Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu sự ảnh hưởng của Làn sóng Hàn tới lối sống, hành vi ứng xử của học sinh THPT Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 (Trang 96 - 104)

6. Cấu trúc của luận văn

3.3. Đề xuất kiến nghị với Thành phố Hà Nội

3.3.2. Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội

Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội có thể cho thành lập các mô hình sinh hoạt diễn đàn đối với các trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo chủ đề, theo lĩnh vực và theo lứa tuổi, đặc biệt là đẩy mạnh việc tuyên truyền, giảng dạy cho các em các kỹ năng sống, kỹ năng tự chủ khi giao lưu và hội nhập quốc tế về văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.

Các trường THPT trên địa bàn Hà Nội cũng nên có biện pháp khuyến khích giáo viên tìm hiểu sở thích, nhu cầu về giải trí văn hóa của lứa tuổi thanh niên, học sinh THPT để đổi mới phương pháp và hình thức bài giảng ngoại khóa về kỹ năng sống, định hướng cho các em kỹ năng trong giao lưu và hội nhập quốc tế về văn hóa “ Hòa nhập nhưng không hòa tan” kỹ năng tiếp thu có chọn lọc và làm phong phú đa dạng vốn văn hóa, vốn hiểu biết của cá nhân và văn hóa của dân tộc.

KẾT LUẬN

Với những nét tương đồng về văn hóa của hai dân tộc vùng Á Đông, Hallyu, làn sóng văn hóa Hàn Quốc đã dễ dàng được tiếp nhận ở Việt Nam một cách sâu rộng hơn bất cứ ở quốc gia nào khác trong khu vực, đặc biệt là đối với học sinh THPT Hà Nội. Qua khảo sát ý kiến 1.050 học sinh tại 6 trường THPT nội thành và 3 trường THPT ngoại thành Hà Nội, bước đầu tác giả có thể nhận diện những đặc điểm điển hình về sự đáp ứng với Hàn lưu trong học sinh THPT Hà Nội hiện nay. Dù có dấu hiệu “bão hòa”/“sóng xuôi” nhưng Hàn lưu vẫn khá mạnh đối với tầng lớp thanh niên, học sinh THPT Hà Nội thể hiện qua việc đầu tư thời gian và dành nhiều sự yêu thích khi sử dụng các sản phẩm của Hàn lưu.

Có thể nói, Hàn lưu đã có ảnh hưởng đa dạng đối với đời sống của học sinh THPT Hà Nội, cả về văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần. Bên cạnh những ảnh hưởng tích cực thì còn có một số ảnh hưởng tiêu cực tác động đến lối sống và hành vi ứng xử của học sinh THPT Hà Nội. Từ thực tiễn bức xúc của Hà Nội hiện nay khi trên địa bàn đang xảy ra tình trạng nhiều hoạt động văn hóa, nhiều sân chơi giải trí bị “Tây hóa” “Hàn quốc hóa”, rất xa lạ với truyền thống văn hóa dân tộc. Sự du nhập ồ ạt, tràn lan nhiều bộ phim, nhiều dòng nhạc Hàn Quốc vào Việt Nam là một trong những lý do chủ yếu làm cho một bộ phận học sinh THPT Hà Nội bị mắc những căn bệnh mà các nhà tâm lý học gọi là “tâm thần mới” như: “nghiện game online”, “nghiện phim sex”, “phát cuồng thần tượng”, …

Tuy nhiên, trước mắt không thể cấm các em học sinh THPT tiếp xúc và giao lưu văn hóa với Hàn lưu, vì thế cộng đồng xã hội, các cấp Chính quyền Thành phố Hà Nội cũng cần phải thay đổi nhận thức, vừa tham gia vừa quản lý, vừa tổ chức bảo vệ, giáo dục, tuyên truyền, định hướng cho thanh niên, học sinh THPT Hà Nội biết làm chủ bản thân, có thể tự kiểm soát mọi vấn đề nảy sinh khi giao lưu, hội nhập quốc tế về văn hóa. Các giải pháp và kiến nghị đề

trường và phụ huynh học sinh THPT trong thực tiễn nghiên cứu về sự ảnh hưởng của Làn sóng Hàn tới lối sống và hành vi ứng xử của học sinh THPT Hà Nội. Đặc biệt, các luận cứ của đề tài sẽ là những gợi mở có cơ sở khoa học và thực tiễn giúp cho các học giả cũng như những nhà quản lý tham khảo trong xây dựng chính sách; Các trường đại học, các Viện nghiên cứu phục vụ cho công tác nghiên cứu và tra cứu số liệu; Những bài học kinh nghiệm rút ra từ việc phát triển Làn sóng Hàn sẽ sớm là động lực thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa của Hà Nội; Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội cùng các cấp chính quyền Thành phố Hà Nội trong công tác quản lý và phát triển văn hóa. Từng bước định hướng, giáo dục cho thanh niên, học sinh THPT Hà Nội biết làm chủ bản thân để các em có thể kiểm soát mình trước những thông tin đầy màu sắc, lý thú và lôi cuốn… khi giao lưu, hội nhập quốc tế về văn hóa, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội của Thủ đô Hà Nội phát triển theo hướng hiệu quả và bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

I.1. SÁCH

1. A.Perxisk (1972), "Truyền bá luận (khuếch tán luận)" - Đại bách khoa toàn thư Xô Viết, Maxcơva, tr.8

2. Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Lê Đình Chỉnh (1996), Hàn Quốc lịch sử và văn hóa, Nxb.Văn Hóa, tr 64

3. Cục Thông tin Hàn Quốc xuất bản (1999), Hàn Quốc xin chào bạn, Seoul, tr 49

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb. Sự thật, Hà Nội, tr. 63, 64, 65, 125.

5. Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học Thanh niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 79.

6. Nhiều tác giả (1979), Trung tâm và ngoại vi trong nghiên cứu văn hoá sau phát kiến địa lí, Nxb. Khoa học, Maxcơva.

7. Đỗ Nam Liên (2005): Văn hóa nghe-nhìn và giới trẻ. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 244.

8. Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ở Việt Nam,

Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, tr 31

9. Ngô Đức Thịnh (2006), “Bốn luận điểm phương pháp luận trong nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội”, Văn hoá, văn hoá tộc người, văn hoá Việt Nam,

Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 58

I.2. TẠP CHÍ

10. Belik A.A (2000), Văn hóa học - những lý thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, tr 32

11. Bae Sang Soo (2012) - trưởng khoa tiếng Việt ĐH Ngoại ngữ Busan, Hàn Quốc - trên báo Tuổi trẻ ngày 22/4, tr 3

12. Phan Thị Thu Hiền (2008): “Sức hấp dẫn nữ tính của Hàn lưu ở Đông Nam Á” Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Korean Studies in Southeast Asia in the New Era of Cultura Interactions. Strategic Cooperation in Research and Education,KSASA, Bangkok, Thailand, tr 96

13.Ngô Hương Lan - Hoàng Minh Hằng (2004), Văn hóa - nghệ thuật Hàn Quốc, Hội thảo “Tìm hiểu đất nước và con người Hàn Quốc dành cho giáo viên THCS năm 2004” tại Hà Nội, tr 61

14.Dẫn theo Trịnh Cẩm Lan (2008 ), Lý thuyết Làn sóng trong nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Thăng Long - Hà Nội, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐH Quốc gia Hà Nội. 15. Nguyễn Đình Tấn, Nguyễn Tuấn Minh (2006), Lối sống của thanh niên

trong quá trình đô thị hoá ở Hà Nội, Đề tài NCKH cấp Bộ, tr 36

16. Ngô Đức Thịnh (2006), Lý thuyết “trung tâm và ngoại vi” trong nghiên cứu không gian văn hóa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Khu vực học: cơ sở lý thuyết, thực tiến và phương pháp nghiên cứu”, Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Tokyo, tr 69

17.Phạm Hồng Tung (2007), Nghiên cứu về lối sống: một số vấn đề về khái niệm và cách tiếp cận, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 23, số 4, tr. 277.

18.Phạm Hồng Tung (2009), Văn hóa và lối sống của thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 39

19.Haksoon Yim (2002) Bản sắc Văn hóa và Chính sách Văn hóa của Hàn Quốc. Tạp chí Quốc tế về Chính sách Văn hóa, Vol 8 (1), tr. 37-48

20. Luận án Tiến sỹ Văn hóa học Hà Nội (2006): Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, tr 59

21. Tạp chí VHNT số 332, tháng 2-2012, tr 14.

23.Từ điển Tiếng Việt (2001), tr 128

24.Từ điển Tâm lý học của Mỹ (1999), tr 296

25.Báo cáo tổng kết của Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội năm 2013.

III. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

26.Asher R.E. (1994), The Encyclopedia of Languages and Linguistics, Per- gamon Press

27. A.L.Kroeber (1925), Handbook of the Indian of California, Washington, tr 52

28. Asher R.E, The Encyclopedia of Languages and Linguistics, Pergamon Press, 1994, tr 35

29. A.Perxisk (1972), "Truyền bá luận (khuếch tán luận)" - Đại bách khoa toàn thư Xô Viết, Maxcơva, tr.8

30.CL. Wissler (1922), American Indian, New York (Theo: Tạp chí Văn hoá dân gian, Hà Nội, 2007, số 1, tr 38)

31.Critical Cultural Policy Studies- A reader (2003) (Nhập môn về Nghiên cứu chính sách văn hóa). Justin Lewis và Toby Miller biên tập. London: Blackwell, 357 tr.

32.Cho Hae Joang (2005): Reading the Korean wave as a signof global shifts

University of Auckland, Cornell University, and the University of California, Santa Cruz, tr 69

33.F. Grabner (1911), Methode der ethnologie, Heidelberg 34.F. Ratsel (1882), Anthropo-geographie, Stuttgat.

35.W.Schmidt (1927), Handbuch der methode der kulturhistoiri chen Ethno- logie, Munster.

36. Walt W, Ralph W. Fasold (1974), The study of Social Dialects in Ameri- can English, Newbury House Publishers & Rowley, Massachusetts, tr 76 37.Walt W, Ralph W. Fasold, The study of Social Dialects in American Eng-

38.Jung Bong Choi (2004):“Hallyu (The Koreanwave):A cultural tempest in East and South East Asia”. USA Today, Dec 9.

39.Kim Dae Sung (2005): “Hallyu: How Far Has It Come?” Ko- reaFoundation Newsletter, No.11

40.Korean Education Development Institute, Korea (2002), the land of morning calm, Seoul, Korea.

41. Miller, Toby (2002): Cultural policy (Chính sách văn hóa) Toby Miller và George Yudice London: Thousand Oaks, Calif : Sage Publications, 246 tr. 42. Labov W (2007), Transmission and Diffusion, Language 83, June, tr 56

43.Soo-Jung Kim (2006): A new trial about the 'Korean-Wave' over the glocalisation University of Incheon, Korea.

44.Tạp chí “Pictorial KOREA” (2004), The Korean Overseas Information Service, các số tháng 11,12, tr 33

45.Na Misu and Kang Man Seok (2004): "Understanding the "Korean Wave" in Vietnam,". Korean Association Broadcasting and Telecommunication Studies

46.Nguyen Ngoc Trung (2006): “Vietnam Debates Impact of Korean Films - 'Korea wave' recedes as 'Vietnam wave' in Korea rises

47.Na Misu and Van Thuy Hien (2008): "Understanding the 'Korean Wave' in Vietnam", Chunbok National University, tr 52

48.Hebdige, Dick (1979), Subculture in the Meaning of Style, Menthuen & Co, London, Brake, Michael, Comparative Youth Culture: The sociology of youth culture and youth subcultures in America, Britain and Canada, Routledge, New York, 1985. p.21.

49.Hall, Stuart & Jefferson, Tony, Resistance Through Rituals (1993): Youth Subcultures in Post-war Britain, Routledge, London, p. 43

III. TÀI LIỆU TỪ INTERNET:

51.“Hàn gợn”. http://lichsuvn.info/forum/showthread.php?t=23986 52. http://www.dbpia.co.kr/view/ar_view.asp?arid=1112252

53. Thai Thi Huong Giang: “How Korean popular culture presented through Ko- rean TV dramas affects young Vietnamese people’s lifestyle and identity in urban area”

54. Thanh Hong 2010: “The Korean Wave in Vietnam”

http://ven.vn/the-korean-wave-in-vietnam_t77c192n16813tn.aspx

55.PavinChachavalpongpun 2008: “Hallyu: The Diminishing Korean Wave?” 56. “The Korean Wave never dies in Vietnam”. The Korea Herald 2008.

http://www.avivawest.com/wp-content/...rea-herald.pdf

57. Tran Ngoc Thai Duy 2009: “The Korean Wave - Its rise and power” http://en.wikipedia.org/wiki/Korean_wave

58. Chính sách văn hóa Hàn Quốc tại website của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc: http://www.mct. go.kr/english/

59. Mục tiêu của Chính sách văn hóa Hàn Quốc: Xây dựng bản sắc văn hóa. tại website của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam: http://www .cinet. vn/ upLoadFile/ HTML/10_18_3_2652008/index.htm

60. Seo Dong- shin: “KoreanWave Waning in Asian Nations” http://search. hankooki com/times/times_vie...tm&media

61. Phan Thị Oanh, Nguồn: http://korea kr/policy/economyView do? NewsId = 148733509 &pageIndex=1

62. Bộ Y tế và Tổng cục Thống kê, “Điều tra Quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam”, 2003, http://www.gso.gov.vn/

63. Tổng cục Thống kê,Kết quả điều tra biến động dân số 1-4-2006”, http:// www. gso. gov.vn/Thanh niên Việt Nam, Google.com.vn

64. http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/van-hoa- giao-tiep/2291-ho-si-vinh-van-hoa-ung-xu-noi-them-nhung-dieu-can- noi.html

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu sự ảnh hưởng của Làn sóng Hàn tới lối sống, hành vi ứng xử của học sinh THPT Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 (Trang 96 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)