Phương pháp điều tra và thu thập thông tin bằng bảng hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu hiện thực hóa bản thân của sinh viên (Trang 43 - 49)

b. Đặc điểm nhân cách của người có nhu cầu hiện thực hóa bản thân

2.2. Tổ chức nghiên cứu

2.3.2. Phương pháp điều tra và thu thập thông tin bằng bảng hỏi

Đây là phƣơng pháp chính thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu. Sử dụng bộ câu hỏi khảo sát đã đƣợc thiết kế trên khách thể là 400 sinh viên, bao gồm 200 sinh viên trƣờng ĐHKHXH&NV và 200 trƣờng ĐHKHTN. Phƣơng pháp này chúng tôi tiến hành theo 3 giai đoạn sau đây:

Giai đoạn 1: Thiết kế bảng hỏi và các thang đo:

- Mục đích: Xây dựng nội dung bảng hỏi để nghiên cứu “Nhu cầu hiện thực hóa bản thân của sinh viên”.

- Nội dung bảng hỏi: Bảng hỏi đƣợc thiết kế gồm hai phần:

+ Phần 1: Tìm hiểu các thông tin cơ bản về mẫu nghiên cứu: câu 1 đến câu 8. + Phần 2: Tìm hiểu nhu cầu hiện thực hóa bản thân của sinh viên: Câu 9. Trong quá trình tiến hành thiết kế câu hỏi này, chúng tôi đƣa ra khoảng 90 items trên 5 phƣơng diện gồm:

Phƣơng diện Giá trị sống gồm 20 item

Phƣơng diện Quan hệ với người khác gồm 20 item Phƣơng diện Hoạt động xã hội gồm 15 item

Phƣơng diện Hoạt động học tập gồm 15 item

Các thang đo đƣợc cho điểm theo qui ƣớc sau:

Đối với những item thể hiện nhu cầu hiện thực hóa bản thân sẽ được cho điểm theo qui ước sau:

Rất đúng: 4 điểm Khá đúng: 3 điểm Ít đúng: 2 điểm Không đúng: 1 điểm Giai đoạn 2: Khảo sát thử

- Mục đích: Kiểm tra độ tin cậy của bảng hỏi, nội dung item có phù hợp với khách thể nghiên cứu không, có sát với mục đích nghiên cứu của đề tài không? Từ đó đƣa ra bảng hỏi cuối cùng có độ tin cậy cao cho nhóm khách thể nghiên cứu.

Đề tài sử dụng hệ số của Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục trong thang đo tƣơng quan với nhau để đánh giá độ tin cậy của các items. Điểm của item 0.6 > thì đủ độ tin cậy và có thể dùng đƣợc.

Để điều tra thử, chúng tôi phát phiếu điều tra cho 50 học sinh, thu về 46 phiếu, trong đó có 36 phiếu hợp lệ.

- Xử lý số liệu từ khảo sát thử cho thấy:

Thang đo hiện thực hóa bản thân có độ tin cậy Alpha = 0,984

Thể hiện Cái Tôi có độ tin cậy Alpha = 0,933

Giá trị sống của sinh viên có độ tin cậy Alpha = 0,940

Quan hệ với người khác có độ tin cậy Alpha = 0,958

Hoạt động xã hội có độ tin cậy Alpha = 0,948

Hoạt động học tập có độ tin cậy Alpha = 0,940

Sau khi phân tích nhân tố từ 90 item còn lại 79 item phân bố trên năm phƣơng diện gồm:

35 Phƣơng diện Thể hiện Cái Tôi có 17 item Phƣơng diện Giá trị sống có 17 item

Phƣơng diện Quan hệ với người khác có 17 item Phƣơng diện Hoạt động xã hội có 14 item Phƣơng diện Hoạt động học tập có 14 item

Giai đoạn 3: Điều tra chính thức

- Bảng hỏi sau khi đã kiểm tra đƣợc đƣa vào điều tra chính thức. Số phiếu phát ra là 570 phiếu, số phiếu thu đƣợc là 440 phiếu, trong đó 400 phiếu đạt yêu cầu.

* Các bƣớc điều tra:

Sau khi đã thiết kế xong các mẫu phiếu điều tra, chúng tôi tiến hành các bƣớc tiếp theo nhƣ sau:

+ Tiến hành phát phiếu điều tra cho tất cả các nhóm khách thể nghiên cứu tại 2 trƣờng ĐHKHXH& NV và trƣờng ĐHKHTN;

+ Làm sạch phiếu và nhập số liệu thu thập đƣợc để tiến hành xử lý. * Kết quả điều tra chính thức cho thấy:

Hiện thực hóa bản thân của sinh viên có độ tin cậy Alpha = 0,851

Thể hiện Cái Tôi có độ tin cậy Alpha = 0,863

Giá trị sống của sinh viên có độ tin cậy Alpha = 0,845

Quan hệ với người khác có độ tin cậy Alpha = 0,869

Hoạt động xã hội có độ tin cậy Alpha = 0,875

Hoạt động học tập có độ tin cậy Alpha = 0,883

Hệ số Cronbach’s Alpha của các phƣơng diện giao động từ 0,845 – 0,883. Nhƣ vậy, thang đo chúng tôi đã đƣa ra là hoàn toàn đủ độ tin cậy.

Bảng 2.2: Điểm trung bình và xếp hạng giá trị trung bình các phương diện nhu cầu hiện thực hóa bản thân của sinh viên

Thang đo ĐTB ĐLC

Mức xếp hạng giá trị trung bình các biến Mức thấp Mức chuẩn Mức cao

Thể hiện Cái Tôi 2,98 0,46 <2,51 2,52 - 3,44 >3,44

Giá trị sống 3,18 0,41 <2,77 2,77 - 3,59 >3,59

Quan hệ với ngƣời khác 3,17 0,43 <2,74 2,74 - 3,60 >3,60

Hoạt động xã hội 2,91 0,54 <2,37 2,37 - 3,45 >3,45

Hoạt động học tập 2,94 0,53 <2,41 2,41 - 3,47 >3,47

TBC 3,07 0,38 <2,69 2,96 - 3,45 >3,45

Bảng 2.3. Điểm trung bình và xếp hạng giá trị trung bình các yếu tố nhu cầu hiện thực hóa bản thân của sinh viên ở phương diện Thể hiện Cái Tôi

Phương diện Thể hiện Cái Tôi cá

nhân Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Mức xếp hạng giá trị trung bình các biến Mức

thấp Mức chuẩn

Mức cao

Có cảm xúc tích cực đối với bản thân

2,98 0,54 <2,44 2,44-3,52 >3,52

Có bản lĩnh 2,91 0,54 <2,37 2,37-3,52 >3,52

Có mục đích sống 2,96 0,60 <2,36 2,36-3,56 >3,56

Hiểu bản thân 2,84 0,71 <2,13 2,13-3,55 >3,55

37

Bảng 2.4. Điểm trung bình và xếp hạng giá trị trung bình các yếu tố nhu cầu hiện thực hóa bản thân của sinh viên ở phương diện Giá trị sống

Phương diện thể hiện Giá trị sống Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Mức xếp hạng giá trị trung bình các biến

Mức thấp Mức chuẩn Mức cao Giá trị sống rõ ràng 3,09 0,51 <2,58 2,58-3,6 >3,60 Làm chủ cuộc sống 3,12 0,53 <2,59 2,59-3,65 >3,65 Hạnh phúc 3,21 0,51 <2,70 2,7-3,72 >3,72 Đặc điểm nhân cách tốt 3,30 0,54 <2,76 2,76-3,84 >3,84

Yêu thiên nhiên 3,23 0,56 <2,67 2,67-3,79 >3,79

TBC 3,18 0,46 <2,72 2,72-3,64 >3,64

Bảng 2.5: Điểm trung bình và xếp hạng giá trị trung bình các yếu tố nhu cầu hiện thực hóa bản thân của sinh viên ở phương diện Quan hệ với người khác

Phương diện thể hiện Quan hệ với người khác

Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Mức xếp hạng giá trị trung bình các biến

Mức thấp Mức chuẩn Mức cao

Niềm tin vào con ngƣời 3,22 0,46 <2,76 2,76-3,68 >3,68 Tôn trọng ngƣời khác 3,17 0,50 <2,67 2,67-3,67 >3,67 Hòa đồng, thích ứng với các mối quan hệ 3,14 0,54 <2,6 2,6-3,68 >3,68 Ảnh hƣởng tích cực đến ngƣời khác 2,91 0,82 <2,09 2,09-3,73 >3,73 TBC 3,17 0,43 <2,74 2,74-3,60 >3,60

Bảng 2.6. Điểm trung bình và xếp hạng giá trị trung bình các yếu tố nhu cầu hiện thực hóa bản thân của sinh viên ở phương diện Hoạt động xã hội

Phương diện thể hiện Hoạt động xã hội Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Mức xếp hạng giá trị trung bình các biến Mức

thấp Mức chuẩn

Mức cao

Tích cực tham gia Hoạt động xã hội 2,66 0,71 <1,95 1,95-3,37 >3,37 Động cơ Hoạt động xã hội 3,09 0,54 <2,55 2,55-3,63 >3,63 TBC 2,94 0,53 <2,41 2,41-3,47 >3,47

Bảng 2.7. Điểm trung bình và xếp hạng giá trị trung bình các yếu tố nhu cầu hiện thực hóa bản thân của sinh viên ở phương diện Hoạt động học tập

Phương diện thể hiện Hoạt động học tập Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Mức xếp hạng giá trị trung bình các biến

Mức thấp Mức chuẩn Mức cao Mục tiêu học tập rõ ràng 3,11 0,72 <2,39 2,39-3,83 >3,83 Tích cực, nỗ lực học tập 2,72 0,61 <2,11 2,11-3,33 >3,33 Tìm thấy niềm vui trong

học tập

3,1 0,63 <2,47 2,47-3,73 >3,73

TBC 2,91 0,54 <2,37 2,37-3,45 >3,45

* Các bƣớc điều tra:

Sau khi đã thiết kế xong các mẫu phiếu điều tra, chúng tôi tiến hành các bƣớc tiếp theo nhƣ sau:

+ Tiến hành phát phiếu điều tra cho tất cả các nhóm khách thể nghiên cứu tại 2 trƣờng ĐHKHXH& NV và trƣờng ĐHKHTN.

39

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu hiện thực hóa bản thân của sinh viên (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)