Lao động trực tiếp trong du lịc hở Điện Biên

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên (Trang 93)

Đơn vị tính: người Loại hình 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số LĐ 2.000 3.500 4.500 6.000 6.500 6.800 7000 7000 ĐH, trên ĐH 20 27 31 34 39 42 85 100 CĐ, TC 121 130 137 140 145 149 168 190 ĐT nghiệp vụ 20 25 28 28 30 32 50 60 Chƣa qua ĐT 1389 2032 4304 5798 6286 6577 6697 6650

Nguồn: Sở VH – TT & DL Điện Biên

Theo bảng thống kê trên, tổng số lao động trong du lịch giai đoạn từ năm 2005 – 2012 tăng dần. Số lƣợng lao động qua đào tạo chiếm ngày càng cao trong tổng số lao động du lịch của tỉnh. Đội ngũ lao động chƣa qua đào tạo đang có xu hƣớng giảm dần từ năm 2005 – 2012. Đây là dấu hiệu khả quan cho đội ngũ lao động du lịch ở Điện Biên.

Cụ thể, năm 2012, tỷ lệ lao động đã qua các lớp đào tạo và bồi dƣỡng nghiệp vụ chiếm 1% trên tổng số lao động. Tiếp theo là tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo ở các bậc cao đẳng và trung cấp chiếm 3%. Lao động đƣợc đào tạo ở các bậc cao nhƣ đại học và trên đại học chiếm 1%. Đội ngũ lao động chƣa qua đào tạo chiếm một tỷ lệ rất cáo tới 95% trên tổng số lao động. Điều đó càng khảng định trình đô nhân sự của Điện Biên còn quá yếu kém cả mặt chất lƣợng và số lƣợng. Tỉnh cần phải có biện pháp để nâng cao trình độ nguồn nhân lực du lịch tỉnh cho tƣơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của các tài nguyên du lịch.

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ trình độ lao động năm 2012 1%3%1% 1%3%1% 95.00% Trên ĐH, ĐH CĐ, TC ĐT nghiệp vụ Chƣa qua đào tạo Nếu tính bình quân 1 phòng khách sạn cần 1 lao động trực tiếp và 2 lao động gián tiếp, dự báo nhu cầu về nhân lực cho giai đoạn sắp tới nhƣ sau1 [37, tr.2]

Bảng 2.13: Dự đoán số lƣợng lao động du lịch từ 2015 – 2030

Loại lao động 2015 2020 2030

LĐ trực tiếp 15.034 28.424 52.204

LĐ gián tiếp 6.517 13.212 26.602

Tổng số LĐ cần 8.517 15.212 28.602

Bảng2.14 : Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Điện Biên

STT Lãnh đạo và các phòng, ban Số lƣợng nhân sự

1 Ban giám đốc 5

2 Phòng Nghiệp vụ Du lịch 4

3 Phòng Nghiệp vụ Văn hóa 5

4 Phòng Nghiệp vụ Thể dục – Thể thao 8

5 Phòng Nghiệp vụ Nếp sống văn hóa gia đình 5

6 Thanh tra 4

19 Sở VHTTDL Điện Biên (2012) ,Thực hiện chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tình Điện Biên, tr.2

7 Phòng Tổ chức cán bộ 3

8 Phòng Kế hoạch tài chính 6

9 Văn phòng 13

10 Phòng Di sản 3

Tổng 56

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Điện Biên

Bảng 2.15: TTTT Xúc tiến Du lịch Điện Biên

STT Lãnh đạo và các phòng, ban Số lƣợng nhân sự

1 Ban giám đốc 01

2 Phòng Hành chính 03

3 Phòng Nghiệp vụ 8

Tổng cộng 12

Nguồn: TT Xúc tiến Thƣơng mại, Đầu tƣ & Du lịch

Bảng 2.16: Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

STT Lãnh đạo và các phòng, ban Số lƣợng nhân sự

1 Ban giám đốc 3

2 Văn phòng 5

3 Đội kỹ thuật 6

4 Đội vệ sinh môi trƣờng 5

5 Đội bảo vệ 9

6 Đội nghiệp vụ Nghiệp vụ 15

Hướng dẫn viên tại điểm 5

Tổng cộng 48

2.5.2. Nhân lực du lịch thời vụ

Ở Điện Biên, nguồn nhân lực du lịch thời vụ chỉ phổ biến nhiều ở các cơ sở kinh doanh du lịch. Đồng thời, lực lƣợng lao động thời vụ thƣờng xuyên biến động theo mùa vụ, theo thị trƣờng. Nhìn chung các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch rất ít sử dụng đối tƣợng du lịch này. Bởi vì công việc ở các cơ quan này đòi hỏi ngƣời lao động phải có một trình độ nhất định và khả năng nghiên cứu của ngƣời lao động trong công việc.

Lực lƣợng lao động thời vụ phần lớn là chƣa qua đào tạo. Thế nhƣng, rất nhiều trƣờng hợp đội ngũ lao động này đƣợc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và có ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của các cơ sở kinh doanh du lịch. Sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm du lịch, ngƣời phục vụ du lịch là điều kiện quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của các đơn vị kinh doanh du lịch và cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch. Vì thế, dù các nhà làm du lịch cố gắng cắt giảm nhân sự thƣờng xuyên và thay thế bằng nhân sự thời vụ. Thực tế cho thấy, mức độ sử dụng lƣợng lao động chƣa qua đào tạo trong du lịch ở Điện Biên đang tăng năm 2005 – năm 2012. Đồng thời lƣợng lao động này chiếm phổ biến trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhƣ nhà hàng, khách sạn, các khu, điểm du lịch hơn là các đơn vị quản lý nhà nƣớc. Lƣợng lao động này đƣợc sử dụng dƣới hình thức tính lƣơng và ngày công theo thỏa thuận giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động và không đề cập đến chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn và các loại bảo hiểm khác đối với quyền lợi của ngƣời lao động .

2.6. Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên

2.6.1. Các cấp chính quyền và quản lý nhà nước

Lãnh đạo tỉnh Điện Biên nắm bắt đƣợc nhu cầu của du khách cũng nhƣ tiềm năng và thế mạnh du lịch văn hóa của địa phƣơng nên đã nỗ lực tuyên truyền, quảng bá, thiết kế website, quan hệ công chúng, phát động thị trƣờng và giới thiệu sản phẩm du lịch văn hóa đến với thị trƣờng trong và ngoài nƣớc thông qua các hoạt động cụ thể nhƣ:

- Tháng 7 năm 2010: Lễ hội ẩm thực Thế giới tại Vũng Tàu.

- Triển lãm thu hút đầu tƣ vào Tây Bắc, do Ban Chỉ đạo Tây Bắc tổ chức tại Yên Bái tháng 10/2010;

- Chƣơng trình Qua miến Tây Bắc, tổ chức tại Sơn La tháng 9/2011;

+ Hội chợ thƣơng mại du lịch tại thành phố Điện Biên Phủ (kỷ niệm quan hệ Việt Nam - Lào);

- Chƣơng trình Sắc màu Tây Bắc tại Hà Nội tháng 4/2012; + Hội chợ Thƣơng mại Viêt-Trung tổ chức tại Lào Cai;

+ Hội chợ ITE 2012 tháng 9/2012 tại thành phố Hồ Chí Minh;

- Cuộc thi thiết kế hàng lƣu niệm và quà tặng du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng, tháng 11 năm 2012.

+ Triển lãm thu hút đầu tƣ vào Tây Bắc, do Ban Chỉ đạo Tây Bắc tổ chức tại Tuyên Quang tháng 3/2013

+ Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam VITM tổ chức tại Hà Nội tháng 4/2013; + Cuộc thi ảnh đẹp du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng, tháng 8 năm 2013 tại Yên Bái;

+ Hội chợ ITE 2013 tại thành phố Hồ Chí Minh (Dự kiến tháng 9/2013).

Xác định và tổ chức các sự kiện lịch sử, chính trị, văn hóa du lịch trở thành hoạt động du lịch truyền thống nhằm tuyên truyền quảng bá và thu hút khách du lịch đến Điện Biên nhƣ: Lễ kỷ niệm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7 tháng 5 hàng năm, lễ hội thành Bản Phủ - đền Hoàng Công Chất, lễ hội Xêm Bản..; hoàn thiện các tài liệu giới thiệu về lịch sử, danh thắng, khu, điểm du lịch, phong tục tập quán văn hóa của các dân tộc trong tỉnh để sản xuất các ấn phẩm phục vụ truyền thông quảng bá rộng rãi trong nhân dân và khách du lịch

Cụ thể làm những bảng quảng cáo treo bên đƣờng, những hình ảnh, những bảng chỉ dẫn đến các khu, điểm du lịch. Đặc biệt, vào những tháng lễ hội, đƣờng phố đƣợc chỉnh trang, banderol chào mừng, treo cờ khắp nơi làm cho cảnh quan

thêm đẹp và không khí rộn ràng hơn. Bên cạnh đó, hàng năm, cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch lịch sử dụng vốn ngân sách để làm tập gấp, brochure, in những ấn phẩm cần thiết nhằm giới thiệu hình ảnh của du lịch nói chung và du lịch văn hóa của Điện Biên nói riêng đến với khách du lịch gần xa.

Nhiều năm qua, việc tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa ở Điện Biên đã có nhiều chuyển biến. Xong, thực tế thì hoạt động này chỉ tập trung vào những kỳ lễ hội, kỷ niệm ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ mùng 7 tháng 5 mà chƣa phải là công việc thƣờng xuyên. Đồng thời, những điểm quảng bá chỉ là những điểm cũ, chƣa mở rộng qui mô để giới thiệu hình ảnh điểm đến mới. Vì thế, hiệu quả của việc tuyên truyền quảng bá này chƣa cao, hình ảnh những điểm đến du lịch văn hóa chƣa bắt mắt và chƣa gây ấn tƣợng sâu sắc cho du khách.

2.6.2. Các đơn vị kinh doanh du lịch

Tuyên truyền quảng bá là cơ sở quan trọng để các công ty kinh doanh du lịch bán sản phẩm và mang về lợi nhuận tối ƣu cho công ty mình. Vì thế, những nhà kinh doanh du lịch đƣợc xem là những ngƣời nhạy bén trong việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm và điểm đến du lịch. Các công ty thƣờng thiết kế trang web và đƣa thông tin trên trang web để giới thiệu, chào bán tour cho khách trong và ngoài nƣớc; tham gia các hội chợ triển lãm, các cuộc hội thảo về du lịch trong nƣớc và quốc tế; tạo những mẫu quà lƣu niệm in hình ảnh du lịch địa phƣơng; hình ảnh của điểm đến luôn đƣợc in trong các tờ chƣơng trình tour phát cho khách hàng tham khảo. Cách làm quảng bá hình ảnh du lịch địa phƣơng của các công ty lữ hành thƣờng hạn chế và không thƣờng xuyên mà thƣờng ăn theo các sự kiện du lịch chung. Vì thế, các công ty này vẫn chƣa mặn mà với việc quảng bá hình ảnh du lịch trong tỉnh đến với du khách. Điều này, ít nhiều đã làm giảm tính năng động của sản phẩm và làm cho các sản phẩm du lịch trong tỉnh có ít cơ hội đƣợc nhiều ngƣời biết đến.

2.6.3. Cư dân bản địa

Du lịch phát triển thì đời sống của ngƣời dân địa phƣơng cũng đƣợc cải thiện đáng kể. Chính mối liên quan đó là mục đích để cƣ dân tuyên truyền quảng bá những giá trị văn hóa bản địa với du khách. Cƣ dân đóng vai trò quan trọng trong việc quảng bá điểm đến và là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại bền vững của di sản. Tuy nhiên, xét về góc độ chuyên môn, thì những cƣ dân này chỉ làm theo cảm tính, không qua trƣờng lớp, không có kế hoạch cụ thể và phƣơng pháp truyền miệng là chính yếu. Tƣ liệu họ biết đƣợc chƣa phải là nguồn chính thống, nên trong quá trình quảng bá đôi khi làm lệch lạc ý nghĩa, chủ trƣơng và chính sách của nhà nƣớc.

2.7. Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên

2.7.1. Cơ quan quản lý nhà nước

Theo NĐ13/2008 của chính phủ hợp nhất Sở Thể dục thể thao, Sở Du lịch với Sở Văn hóa – Thông tin thành Sở Văn hóa, Thể thao của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng thành Sở văn hóa thể thao và du lịch. Theo đó Sở văn hóa thể thao và du lịch Điện Biên cũng ra đời vào ngày 4 tháng 02 năm 2008. Đây là cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch của tỉnh Điện Biên. Cơ quan này chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ủy ban Nhân dân tỉnh Điện Biên. Là cơ quan cao nhất để tham mƣu cho chính quyền tỉnh quản lý nhà nƣớc về Văn hóa, Thể thao và Du lịch của tỉnh.

Sơ đồ: Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch Điện Biên

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Điện Biên

Dƣới Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch còn có Ban quản lý du lịch ở địa phƣơng. Tuy nhiên, không phải địa phƣơng nào có điểm du lịch đều có Ban quản lý du lịch. Toàn tỉnh hiện tại chỉ còn có 1 Ban quản lý du lịch thuộc TP. Điện Biên. Ban quản lý du lịch của TP là đơn vị sự nghiệp có thu. Về chuyên môn chịu sự hƣớng dẫn của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch về việc thi hành các chính sách, chủ trƣơng của ngành. Về mặt tổ chức nhân sự chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ Ủy ban Nhân dân tỉnh.

Sở Văn hóa - thể thao & Du lịch Điện Biên

Phòng nghiệp vụ du lịch Phòng nghiệp vụ Thể dục Thể thao Phòng Thanh tra Phòng Tổ chức Phòng Kế hoạch tài chính Văn phòng

Phòng nghiệp vụ Nếp sống Văn hóa & Gia đình

Sơ đồ: Tổ chức của Ban quản lý di tích Điện Biên Phủ

Nguồn: SVHTTDL Điện Biên

Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại Đầu tƣ và Du lịch là đơn vị không có chức năng quản lý nhà nƣớc về du lịch, nhƣng có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên thực hiện về xúc tiến thƣơng mại, du lịch và đầu tƣ. Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại Du lịch và Đầu tƣ là đơn vị sự nghiệp có thu, có tƣ cách pháp nhân. Là cơ quan chuyên trách trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, chịu sự chỉ đạo và quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh về bộ máy, biên chế, tổ chức hoạt động. Về chuyên môn, đơn vị này chịu sự hƣớng dẫn kiểm tra của Bộ Công Thƣơng, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch. Về kinh phí hoạt động đƣợc sự hỗ trợ một phần từ ngân sách nhà nƣớc theo kế hoạch đƣợc duyệt hàng năm.

SỞ VĂN HÓA – THỂ THAO & DU LỊCH ĐIỆN BIÊN

BAN QUẢN LÝ DI TÍCH ĐIỆN BIÊN PHỦ

Ban Giám đốc Văn phòng

Sơ đồ: Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại – Đầu tƣ và Du lịch Điện Biên

Nguồn: Trung tâm Xúc tiến Thương mại – Đầu tư và Du lịch Điện Biên

2.7.2. Chính quyền địa phương

UBND huyện, thành phố là cơ quan trực tiếp chỉ đạo và quản lý các khu, điểm du lịch thông qua Phòng văn hóa thông tin của huyện, của thành phố. Phòng văn hóa thông tin đƣợc sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân thành phố, huyện quản lý nhà nƣớc về du lịch tại các khu, điểm du lịch. Có trách nhiệm thông tin và kiểm tra việc thực hiện những quy định nhà nƣớc về du lịch ở các khu, điểm du lịch trên địa bàn huyện, thành phố. Chính quyền địa phƣơng tại phƣờng, xã là đơn vị gần gũi với các hoạt động du lịch văn hóa ở địa phƣơng và có trách nhiệm giữ vững an ninh, bảo vệ môi trƣờng du lịch trong sạch, lành mạnh cho du khách. Thực tế trong nhiều năm qua, chính quyền địa phƣơng chƣa nỗ lực trong việc quản lý kinh doanh của các đơn vị phục vụ du lịch. Việc quản lý của chính quyền địa phƣơng chƣa chủ động phát hiện những sai trái của các đơn vị kinh doanh mà chỉ thực hiện nhiệm vụ khi có tiếng nói của khách du lịch. Việc này thƣờng xuyên xảy ra ở những nơi đông khách du lịch nhƣ khu vực đồi A1, tƣợng đài chiến thắng, Hầm Đờ Cát, ….

2.7.3. Các doanh nghiệp du lịch

Các cơ sở kinh doanh du lịch trên từng địa bàn trong tỉnh có trách nhiệm báo cáo những mặt thuận lợi và khó khăn trong quá trình kinh doanh du lịch về cho những bộ phận quản lý trực tiếp cơ sở mình. Những báo cáo này là cơ sở để các bộ phận chức năng có sự hỗ trợ phù hợp cho các đơn vị kinh doanh đạt hiệu quả hơn. Việc quản lý của cơ quan nhà nƣớc giúp định hƣớng kinh doanh và thông báo kịp

Giám đốc P. Giám đốc

Phòng hành chính Phòng nghiệp vụ

thời các chính sách pháp luật đến với doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc thiếu khả năng liên kết giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nƣớc làm cho quy mô kinh doanh của các hộ trên địa bàn chƣa lớn mạnh, chƣa mang tính chuyên nghiệp. Từ đó làm giảm tính hấp dẫn của sản phẩm và của điểm đến du lịch văn hóa trong tỉnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)