Đài Truyền hình TP.HCM (sau đây gọi tắt là HTV) đã ký kết hợp tác tồn diện với Cơng ty CP Truyền thơng Trí Việt (sau đây gọi tắt là TVM). Mơ hình hợp tác này trên thực tế được triển khai dựa trên một số cơ sở pháp lý rõ ràng.
Theo ông Huỳnh Văn Nam – Nguyên Tổng Giám đốc HTV đã nhìn nhận từ cấp vĩ mô về vấn đề nên xã hội hóa hay tư nhân hóa thì hiện nay "chưa có nước nào trên thế giới như ở Việt Nam có nhiều đài truyền hình như thế, cả nước có 64 đài ở 64 tỉnh, thành thì phải đầu tư 64 cột ăng-ten, 64 trạm phát sóng,... với sự đầu tư như thế thì khơng thể tránh sự lãng phí. Vì thế cần xã hội hóa các đài truyền hình, tức cùng nhau liên kết sản xuất, huy động nguồn lực chất xám để tránh thất thoát một tài sản được Nhà nước đầu tư quá lớn như hiện nay.”
Nhìn nhận vấn đề xã hội hóa dưới góc độ sản xuất truyền hình - những lợi ích được quyền hy vọng, theo ông Đào Văn Kính - Giám đốc Công ty quảng cáo Đất Việt, một đơn vị có nhiều chương trình truyền hình hợp tác sản xuất với các đài truyền hình thì: "Về mặt pháp lý, Nhà nước đã cho phép thành lập các công ty tư nhân về sản xuất phim và như thế họ có chức năng sản xuất là chuyện được Nhà nước công nhận. Thứ hai, những sản phẩm hợp tác đã được kiểm duyệt bởi đài truyền hình. Vì thế, xã hội hóa sẽ mang lại lợi
ích cho nhiều phía khi cùng phối hợp, cùng tạo động lực để giúp nhau phát triển, đáp ứng phần nào nhu cầu giải trí truyền hình của người xem".
Như vậy, xét về mọi mặt TVM là đơn vị hội tụ các điều kiện cần và đủ theo Thông tư 19 của Bộ Thông tin Truyền thông và phù hợp với nhu cầu phát triển kênh HTV3 của HTV. Ông Dương Thanh Tùng, Phó Tổng Giám đốc HTV cho biết: “Sự tham gia của các công ty truyền thông là hợp pháp. HTV giữ vai trị giám sát nội dung chương trình đảm bảo đúng mục đích, tiêu chí của kênh; hỗ trợ các chương trình phát sóng trên kênh; hỗ trợ trang thiết bị khi cần thiết trong việc sản xuất và phát sóng của kênh.”
Cơng ty cổ phần Truyền thơng Trí Việt (TVM) trên thực tế là một trong những đơn vị làm truyền thông tư nhân ở Việt Nam hội đủ nhiều điều kiện quan trọng để hợp tác sản xuất các chương trình với các đài truyền hình lớn như VTV, HTV.
Về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật, TVM với hơn 200 nhân sự chính thức, hiện đang sở hữu nhiều cơ sở hạ tầng quan trọng hữu ích cho việc tổ chức sản xuất chương trình truyền hình như phim trường, phịng thu, phịng dựng hình, biên tập, phịng điều khiển thu hình và âm thanh, ánh sáng, phòng đồ hoạ.
Đặc biệt, với ba phòng thu lồng tiếng với hệ thống ADR (Adding Dialog Recording) đòi hỏi rất cao trong việc các diễn viên lồng tiếng phải nắm bắt kịch bản gốc, khả năng diễn xuất cho đến kỹ thuật âm thanh để đạt được tính sống động sát với phim gốc. Thêm vào đó với kỹ thuật M/E (nhạc nền và các hiệu ứng âm thanh) là một tiêu chuẩn bắt buộc tại đây. Với kỹ thuật mới này khán giả Việt Nam sẽ còn được thưởng thức các bộ phim nước ngoài được lồng tiếng Việt mà vẫn giữ đúng chất lượng âm thanh gốc. Bên cạnh đó việc đào tạo diễn viên lồng tiếng cũng là một trong những trọng tâm của TVM. Với mục đích chuẩn hố chất giọng để khán giả tại các miền khác nhau
trong cả nước có thể nghe và hiểu rõ lời thoại của các nhân vật trong chương trình.
TVM đã hợp tác các đơn vị truyền thông tại Việt Nam cũng như ở nước ngoài để phát triển và sản xuất các thể loại chương trình truyền hình để cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là kênh HTV3. Song song đó TVM cũng đã hợp tác phát triển nội dung truyền hình với các nhà cung cấp và sản xuất chương trình khác tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan và Trung Quốc như WB, MBC, TVTOKYO digital, TBS, MICO, DISNEY và một số chương trình độc quyền của các hãng SBS, TOEI.
Mức độ hợp tác sản xuất chương trình giữa HTV và TVM:
TỶ LỆ KHUNG CHƢƠNG TRÌNH KÊNH HTV3
Khung chƣơng trình Số giờ / ngày Tỷ lệ %
Do TVM sản xuất 20 83.3
Do HTV sản xuất phát lại trên HTV3 4 16.7
TỶ LỆ CÁC THỂ LOẠI CHƢƠNG TRÌNH KÊNH HTV3 Thể Loại Cụ thể Số giờ / ngày Tỷ lệ khung
Phim truyện PT Việt Nam 9.4 47.1
PT Nước ngoài 0.2 0.8
Tổng cộng 9.6 47.9
Phim hoạt hình HH Trung Quốc 1.6 8
HH Nhật Bản 1.01 5.3
HH Mỹ 0.4 1.6
Giáo dục 2.6 13.2
Tổng cộng 2.6 13.2
Ca nhạc Thiếu nhi 0.79 3.9
Tổng cộng 0.79 3.9
Show Thiếu nhi 0.57 2.9
Tổng cộng 0.57 2.9
Tài liệu / Du lịch Phóng sự 1.5 7.5
Tổng cộng 1.5 7.5
Chƣơng trình khác Nhạc chờ 2 10
Tổng cộng 2 10
Thời lƣợng chƣơng trình mua bản quyền
(dữ liệu thống kê từ lưu trữ của TVM)
Tổng thời lƣợng Việt Nam Nƣớc ngoài
Năm 2010 208 giờ 50 giờ 158 giờ
Năm 2011 350 giờ 70 giờ 280 giờ
Năm 2012 (tháng 1-6)
489 giờ 85 giờ 404 giờ
Trong đó, thời lượng của các thể loại chương trình mua từ nước ngồi:
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Du lịch - Khám Phá 4 giờ 8 giờ 23 giờ
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Phim điện ảnh 24 giờ 33 giờ 46 giờ
Phim truyền hình 55 giờ 95 giờ 126 giờ
Khoa giáo 5 giờ 40 giờ 50 giờ
Các thể loại khác 1 giờ 7 giờ 12 giờ Tổng cộng 158 giờ 290 giờ 404 giờ
Như vậy, với số lượng chương trình ngày càng tăng cho thấy sự đầu tư khơng ít cho các chương trình mua bản quyền nước ngoài của TVM.