2.2.3 .Các chương trình “Việt hố” tồn phần
3.1.2. Tiếp nhận văn hố có chọn lọc
Mua bản quyền thường đi đôi với những thoả thuận về việc sử dụng chương trình, cách thể hiện như thế nào, “Việt hoá” ra sao, thậm chí có đơn vị u cầu tơn trọng bản quyền của mình tuyệt đối, “Việt hố” xong cịn phải cho họ xem lại một bản mẫu cuối cùng để họ đối chiếu. Tuy nhiên số lượng chương trình thường là những thể loại chương trình khoa học, giáo dục được “Việt hoá” theo hướng đơn giản nhất là dịch và thuyết minh hay lồng tiếng.
Theo Tiến sĩ Huỳnh Văn Thơng, đa số chương trình hay bất cứ một hình thức văn hố, giải trí, nghệ thuật nào trên thế giới khi được du nhập vào Việt Nam đều có sự tiếp biến văn hố, chúng ta cần tiếp nhận những cái hay, tinh hoa nhưng một số điểm cần được biến đổi cho phù hợp với văn hố, sinh hoạt của người Việt thì mới được số đơng người dân đón nhận (phỏng vấn trực tiếp Tiến sĩ Huỳnh Văn Thông – Tiến sĩ ngành Ngơn ngữ học, Trưởng Khoa Báo chí và Truyền thơng, Đại học KHXH&NV TPHCM ngày 2/10/2012).
Có thể nhận thấy rằng, nếu du nhập hồn tồn, khơng có sự tiếp biến văn hố nào thì những nền văn hố thơng qua nhiều hình thức khác nhau như truyền hình, internet, sau một thời gian dài dễ dẫn đến sai lệch về nhận thức, thói quen, nhất là đối với giới trẻ, lứa tuổi thiếu nhi dẫn đến thay thế văn hoá. Cho nên, yêu cầu đặt ra với những nhà đầu tư, những người làm truyền hình là phải có chiến lược đầu tư thoả đáng, cân đối giữa các chương trình trong nước và nước ngồi để cân bằng văn hố, tránh tình trạng nền văn hố bị biến dạng theo chiều hướng xấu, có lỗi với nền văn hố.
Tuy nhiên, khơng thể nhìn nhận vấn đề hồn tồn ở góc nhìn cực đoan dẫn đến khó chấp nhận những sự du nhập văn hố này vì như đã trình bày ở trên về sự tồn cầu hố văn hố, nếu khơng có sự chủ động chọn lựa, hướng khán giả vào một số chương trình đã qua kiểm duyệt thì việc người dân, khán
giả tự tìm hiểu thơng tin qua những kênh khác thì cũng khó quản lý như sự bùng nổ của mạng lưới internet toàn cầu như hiện nay.
Nhà báo Nguyễn Thu Hà – Ban Thời sự Đài Truyền hình Việt Nam cho biết, hiện nay để đánh giá chương trình truyền hình một cách khoa học, khách quan và chính xác thơng thường người ta sử dụng các thông số như đo rating – tỷ lệ người xem/focused group – nhóm khán giả mục tiêu hay điều tra khán giả. Tuy nhiên, những phương pháp này không phải thực hiện hàng ngày và thường do một đơn vị làm dịch vụ chuyên nghiệp thực hiện (Công ty TNS – một trong những đơn vị có uy tín trong lĩnh vực này). Các Đài dựa trên tỷ lệ người xem mà điều chỉnh nội dung chương trình hay quyết định có nên thực tiếp tiếp chương trình hay khơng. Có thể nói hệ thống theo dõi số lượng người xem tính từng phút, có những chương trình thu hút rất nhiều người xem nhưng sau 3-5 phút thì số lượng người xem giảm đi rất nhiều.