2.2.3 .Các chương trình “Việt hố” tồn phần
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Kiến nghị đối với nhà sản xuất truyền hình
Do tài lực và nhân lực còn nhiều thiếu thốn nên truyền hình dành cho trẻ em ở Việt Nam chưa phát huy hết vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình. Điều đó dẫn đến việc xây dựng chương trình cho một kênh truyền hình hấp dẫn dành cho thiếu nhi cịn nhiều hạn chế. Nội dung chương trình trong nước nghèo nàn, thiếu phong phú dù đã được đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, do đội ngũ làm chương trình cịn thiếu và chưa được đào tạo nhiều, sâu về chun mơn sản xuất chương trình dành cho trẻ em.
kênh HTV3) thì việc duyệt tồn bộ nội dung chương trình phát sóng hàng ngày 24/24giờ đã là quá sức chứ chưa kể đến việc duyệt kịch bản, nội dung những chương trình dự kiến mua bản quyền hay những công việc khác liên quan tới hoạt động của kênh. Việc bổ sung nhân sự có tay nghề, được đào tạo chuyên môn để hỗ trợ cho TVM theo dõi, duyệt nội dung là cần thiết. Nguồn nhân lực dồi dào sẽ giúp cho việc hỗ trợ TVM chọn nguồn chương trình hay, đa dạng phát sóng cịn có thể hỗ trợ sản xuất, xây dựng chương trình mới cho kênh để cùng phát triển.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần xem chất lượng của các chương trình đã thật sự hấp dẫn các em hay chưa? Đây cũng là yếu tố quan trọng trong việc thu hút các khán giả nhỏ tuổi đến với các chương trình truyền hình thiếu nhi. Về vấn đề này, theo ý kiến của các nhà chuyên mơn, các chương trình dành riêng cho các em cịn ít, đa số mang danh nghĩa chương trình thiếu nhi nhưng kết hợp hướng tới đối tượng khán giả là người lớn, nên chưa thu hút được các em. So với trí tưởng tượng phong phú và bay bổng của tuổi thơ, thì nội dung và hình thức thể hiện của một số chương trình truyền hình thiếu nhi hiện nay vẫn chưa theo kịp: nội dung kịch bản cịn đơn điệu, khơ cứng với cách suy nghĩ của người lớn, cùng cách thể hiện hình ảnh đơn giản, ít sáng tạo, chưa đáp ứng được tâm lý và sở thích nên chưa lơi cuốn được các em.
Như vậy, một trong những điều kiện thiết yếu hiện nay để có những chương trình truyền hình dành cho thiếu nhi chất lượng, hấp dẫn về hình thức thể hiện, phong phú về nội dung là tổ chức những lớp huấn luyện trong và ngoài nước cho đội ngũ trực tiếp tham gia sản xuất. Bằng nhiều hình thức đào tạo khác nhau tuỳ theo nhu cầu của mỗi đơn vị có thể hợp tác với các trường Đại học hay các Trung tâm đào tạo về truyền thơng mà các đơn vị có thể chọn đào tạo ngắn hạn hay dài hạn. Để khắc phục những hạn chế của những chương trình “Việt hố” hiện nay, cần có những lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn lẫn nguyên tắc tiếp thu cái mới nhưng vẫn phải bảo vệ, giữ gìn, phát triển bản sắc văn hóa dân tộc.
Việc thực hiện hậu kỳ cho một chương trình, hồn thành những khâu “Việt hóa” mất khá nhiều thời gian, tùy thuộc vào từng thể loại chương trình mà các cơng đoạn này có thể kéo dài từ 1 đến 6 tháng. Nên việc chủ động chọn mua trước chương trình dự trữ cho các khung giờ phát sóng là cần thiết và cần có sự phối hợp giữa HTV và TVM để không phải bị động khi cạn nguồn chương trình hay chương trình khơng thể phát sóng do lỗi về kỹ thuật hay cần xử lý về nội dung lại.
Cần có những đoạn phóng sự hay chuyên đề về cách giáo dục trẻ em để các phụ huynh có thể cùng con mình theo dõi như những cách đi, đứng, chào hỏi nơi đông người, lễ phép với người lớn, cách xem truyền hình, chơi hay sử dụng một số món đồ thơng dụng của các em… tạo sự gần gũi, thân quen với các em lẫn phụ huynh, tạo cơ hội tương tác tốt giữa phụ huynh và các em cũng là cách để kênh HTV3 đến gần hơn với khán giả của mình.
Mảng ca nhạc hiện nay chiếm tỉ lệ rất thấp trên kênh HTV3, đây là hình thức giải trí lành mạnh, được các em nhỏ yêu thích, nhất là các em độ tuổi mẫu giáo, lứa tuổi đang tập nói, học nói, học từ ngữ qua các bài hát, bài vè dân gian. Một trong những phương pháp giáo dục trẻ rất hiệu quả là giáo dục bằng văn học nghệ thuật, trong đó có âm nhạc. Từ khi lọt lòng, trẻ đã được nghe những câu hát ru. Và trong đời sống hàng ngày của con người không thể thiếu được âm nhạc. Sức mạnh của âm nhạc với thiếu nhi là rất lớn. Âm nhạc là liều thuốc bổ cho tâm hồn con trẻ, giúp cho trẻ tiếp nhận những giá trị cao đẹp của cuộc sống. Thể loại ca nhạc hiện nay thường được sản xuất theo hai hình thức: Ca nhạc trong trường quay của đài với phông cảnh được đầu tư khiêm tốn và đạo cụ khá thơ sơ hoặc ca nhạc ghi hình ngoại cảnh (tức là đưa các tiết mục của thiếu nhi ra biểu diễn ở ngoài thiên nhiên như cơng viên,
Cịn những chương trình ca nhạc mua bản quyền của nước ngồi thì đa phần là dành cho tuổi teen chứ khơng có chương trình dành cho lứa tuổi mẫu giáo. Về mặt này thì có lẽ cần sự thay đổi lớn từ phía các nhà sản xuất trong nước trong chuyện tìm ý tưởng, format thể hiện mới, hiện đại hơn để có thể thu hút lượng khán giả tiềm năng, chiếm 40% dân số Việt Nam này.