Xây dựng chiến lược phát triển kênh trên quan điểm hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt hóacác chương trình thiếu nhi trên kênh truyền hình HTV3 (Trang 83 - 86)

2.2.3 .Các chương trình “Việt hố” tồn phần

3.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển kênh trên quan điểm hội nhập quốc tế

Hiện nay, trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa, việc cạnh tranh thơng tin giữa các đài truyền hình, kênh truyền hình là một hệ quả tất yếu. Cơng chúng ngày càng địi hỏi cao về chất lượng, nội dung các chương trình truyền hình, vừa phải mang tính giải trí lành mạnh, có tính giáo dục, định hướng xã hội tốt. Và dưới sức ép của hàng trăm kênh truyền hình trong nước và nước ngoài cũng như sự phát triển chóng mặt của loại hình giải trí trên mạng internet…bắt buộc những người làm truyền hình phải ln tìm những hướng đi mới, trong đó việc trao đổi bản quyền chương trình truyền hình là một lựa chọn.

Tồn cầu hố văn hố hiện nay được xem là chuyện cần thiết, tất yếu theo xu hướng chung của cả thế giới về mọi mặt của cuộc sống, từ chuyện ăn uống, thời trang, tác phong… Mạng lưới truyền hình hiện nay cũng phát triển xuyên biên giới bằng nhiều hình thức truyền dẫn, điển hình nhất là truyền hình qua vệ tinh. Các kênh truyền hình nước ngồi đã chính thức du nhập vào nước ta từ rất lâu và hiện nay việc thực hiện “Việt hố” khơng chỉ đối với từng chương trình mà vừa qua Bộ Thơng tin và Truyền thơng đã có Quy chế quản lý hoạt động truyền hình trả tiền đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 20/2011/QĐ-TTg, tất cả các kênh truyền hình trả tiền của nước ngoài khi phát tại Việt Nam phải được biên tập, biên dịch bởi một đại lý trong nước.

Những chương trình truyền hình được mua bản quyền, thực hiện tại Việt Nam thường là những chương trình hay, được đầu tư tốt, bản thân chương trình gốc đã hồn hảo, được khán giả yêu thích và đạt được một số thành công nhất định ít nhất tại nơi chương trình được sản xuất. Là những người chịu trách nhiệm về nội dung chương trình trên kênh, Ban điều hành kênh HTV3 cũng phải cân nhắc về nội dung, khả năng thu hút khán giả của chương trình lẫn cân đối tài chính của đơn vị, của kênh. Cho nên đối với những chương trình mua bản quyền nước ngồi cũng đã có cân nhắc nhất định chứ khơng thể mua về lại khơng có khán giả xem.

Thường thì một số chương trình khơng phù hợp với thị hiếu khán giả Việt Nam hay có một số nội dung không phù hợp với bối cảnh xã hội hay phong tục tập quán của người Việt thì mới tạo ra phản ứng, phản hồi khơng tốt từ phía khán giả. Những ảnh hưởng của việc tồn cầu hố văn hố này là khơn lường, có những ảnh hưởng người ta có thể nhìn thấy rõ, đặt tên nhưng có những thứ len lỏi từ từ vào cuộc sống hàng ngày trở thành thói quen mà chỉ những nhà nghiên cứu văn hố mới có thể nhận diện, gọi tên một cách rõ ràng. Ảnh hưởng của tồn cầu hố thể hiện ngay từ đời sống hàng ngày của hầu như tất cả mọi người, từ các siêu cường đến các quốc gia đang phát triển, từ thành thị đến nơng thơn, từ những người có học đến giới bình dân.

Việc truyền hình cũng đã được tồn cầu hố nhiều năm qua cho thấy khán giả khơng chỉ có một chọn lựa duy nhất trên những kênh trong nước sản xuất mà khán giả ngày nay có rất nhiều chọn lựa tuỳ theo nhu cầu giải trí của mỗi cá nhân. Những chương trình được nhiều người quan tâm thường được phát sóng trên các kênh nước ngồi qua vệ tinh, qua internet hay có thể xem lại trên các trang thông tin điện tử của đơn vị sản xuất hay nhiều trang mạng khác như Youtube chẳng hạn. Cho nên không phải khi được “Việt hố” chính thức hay phát sóng chính thức trên các kênh trong nước khán giả Việt Nam

trình hay, nổi tiếng thì khán giả có thể dễ dàng tìm xem bằng nhiều hình thức khác.

Tất nhiên, khi một đơn vị đã bỏ kinh phí, nhân lực lẫn thời gian hoàn thiện phần hậu kỳ trước khi phát sóng thì tiêu chuẩn lựa chọn chương trình cũng phải tốt nhất, chọn được những sản phẩm văn hoá tinh hoa nhất của các hãng truyền hình, đài truyền hình trên thế giới. Tồn cầu hóa là một xu thế của lịch sử, là tất yếu khách quan bắt nguồn từ sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ, của kinh tế thị trường, của nhu cầu giao lưu trao đổi văn hoá... Điều này cho thấy, khơng một quốc gia nào có thể phát triển nếu không biết tham gia vào q trình tồn cầu hóa. Hiện nay nhiều nước trên thế giới cũng chọn phương án mua bản quyền các chương trình nước khác về phục vụ cho khán giả của mình để tăng tính đa dạng về chương trình, hiểu biết thêm về văn hoá từ nhiều nước khác nhau trên thế giới.

Kênh HTV3 đã và đang chọn hướng phát triển số lượng chương trình nước ngồi để “Việt hố” và phát sóng trên kênh, cụ thể là thời lượng chương trình nước ngồi phát sóng trên kênh ngày càng nhiều: năm 2010 là 158 giờ, năm 2011 là 290 giờ và đến năm 2012 là 404 giờ. Chương trình mua bản quyền đa dạng về hình thức thể hiện, nội dung lẫn thời lượng đáp ứng được nhu cầu thưởng thức của khán giả nhỏ trong khi số lượng chương trình dành cho thiếu nhi độ tuổi mầm non do Việt Nam sản xuất cịn ít và chất lượng chưa cao. Chi phí mua bản quyền và thực hiện hậu kỳ nhìn chung thấp hơn nhiều so với chi phí sản xuất mới chương trình tại Việt Nam. Đội ngũ nhân lực thực hiện lại không đồng đều, giới hạn về ý tưởng và dường như thể loại chương trình dành cho thiếu nhi chưa được chú trọng và phát mạnh triển mạnh tại Việt Nam. Do đó việc mua bản quyền chương trình, sản xuất lại sẽ là cơ hội cho đội ngũ thực hiện có cơ hội cọ sát, học hỏi nhiều hơn qua những format, thể loại lẫn ý tưởng của thể loại chương trình giải trí nhưng mang đậm tính giáo dục dành cho trẻ em Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) việt hóacác chương trình thiếu nhi trên kênh truyền hình HTV3 (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)