Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguồn sử liệu về vũ khố triều nguyễn ( giai đoạn 1802 1884) (Trang 29 - 31)

6. Bố cục của luận văn

1.2. Nguồn sử liệu về Vũ khố triều Nguyễn (giai đoạn 1802-1884)

1.2.6. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên

Trên cơ sở của bộ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ được biên soạn từ năm Quý Mão (1843) đến năm Ất Mão (1855), ghi chép quy chế rõ ràng đầy đủ của các Viện, Bộ, Nha, Tự… của triều Nguyễn từ Gia Long năm thứ nhất (1802) đến năm Tự Đức thứ 4 (1851), triều đình nhà Nguyễn dưới thời vua Thành Thái đã tiếp tục cho biên soạn một bộ Hội điển mới, gọi là Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục

Tập V: Bộ Hộ (từ quyển 53 đến quyển 68), 569 trang. Tập VI: Bộ Lễ (từ quyển 69 đến quyển 95), 573 trang. Tập VII: Bộ Lễ (từ quyển 96 đến quyển 112), 565 trang. Tập VIII: Bộ Lễ (từ quyển 113 đến quyển 136), 521 trang. Tập IX: Bộ Binh (từ quyển 137 đến quyển 160, 741 trang. Tập X: Bộ Binh (từ quyển 161 đến quyển 178), 601 trang. Tập XI: Bộ Hình (từ quyển 179 đến quyển 192), 541 trang. Tập XII: Bộ Hình (từ quyển 193 đến quyển 204), 529 trang. Tập XIII: Bộ Công (từ quyển 205 đến quyển 223), 541 trang.

Tập XIV: Nội các, Viện Đơ sát, Ty Thơng Chính sứ, Đại Lý Tự, Ty Cẩn Tín, Viện Hàn Lâm, Thái Thường Tự, Quang Lộc Tự, Phủ Nội Vụ (từ quyển 224 đến quyển 243), 433 trang.

Tập XV: Vũ Khố, Ty Chế tạo ở Vũ Khố, Thương Trường, Mộc Thương, Ty Doanh Thiện ở Mộc Thương, Ty Bưu chính, Ty Hỏa pháo, Tào chính, Viện Thái Y, Khâm Thiên Giám, Quốc Tử Giám (từ quyển 244 đến quyển 262), 545 trang.

Đến năm 2005, bộ sách được Viện Sử học kết hợp với Nhà xuất bản Thuận Hóa tái bản và rút gọn thành 8 tập với khoảng 4.200 trang nội dung, khổ 19x27, số lượng in 500 cuốn/1 tập. Cụ thể như sau:

Tập I: Chỉ dụ, sớ tấu, phàm lệ, Phủ Tôn Nhân, Viện Cơ Mật, Viện Tập Hiền (từ quyển đầu đến quyển 6), Tập II: Bộ Lại (từ quyển 7 đến quyển 35),

Tập III: Bộ Hộ (từ quyển 36 đến quyển 68), Tập IVA: Bộ Lễ (từ quyển 69 đến quyển 102), Tập IVB: Bộ Lễ (từ quyển 103 đến quyển 136), Tập V: Bộ Binh (từ quyển 137 đến quyển 178), Tập VI: Bộ Hình (từ quyển 179 đến quyển 204), Tập VII: Bộ Công (từ quyển 205 đến quyển 223),

Tập VIII: Nội các, Viện Đơ sát, Ty Thơng Chính sứ, Đại Lý Tự, Ty Cẩn Tín, Viện Hàn Lâm, Thái Thường Tự, Quang Lộc Tự, Phủ Nội Vụ, Ty Tiết Thận, Phủ Nội Vụ, Vũ Khố, Ty Chế tạo ở Vũ Khố, Thương Trưòng, Mộc Thương, Ty Doanh Thiện ở Mộc Thương, Ty Bưu chính, Ty Hỏa pháo, Tào chính, Viện Thái Y, Khâm Thiên Giám, Quốc Tử Giám (từ quyển 224 đến quyển 262).

27

biên. Sau 7 năm biên soạn (1889-1895) Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên

được hoàn thành với 61 quyển, dày hơn 6.000 trang chữ Hán, khổ sách 16cm x 28cm. Năm Khải Định thứ hai (1917), bộ sách được khắc in [68, tr.9].

Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên được biên soạn nhằm mục đích

bổ sung thêm các điều những điều lệ, những nghị định mới được thi hành từ năm Tự Đức 5 (1852) đến năm Đồng Khánh 1 (1889).

Hiện nay, bản chữ Hán của bộ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên ở Việt Nam được lưu giữ ở hai nơi: 1) Bản được lưu giữ tại Viện Sử học {ký hiệu HV.99 (1-60)} là bản in nguyên gốc và khá đầy đủ (thiếu hai quyển 9 và 10); 2) Bản lưu ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm (ký hiệu VHv.2793/1-30) là bản sao còn lại của Viện Sử học (từ quyển 1 - quyển 43) [47, tr.20].

Tại nước Cộng hịa Pháp cũng có một bản chữ Hán của bộ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên, được lưu giữ tại Thư viện của trường Viễn Đông Bác

Cổ, Paris. Đây là bản được in từ năm 1917 và là bản được lưu giữ đầy đủ nhất hiện nay. Sách mang ký hiệu Paris.EFEO/VIET/A/Litt, 31 (1-26), khổ 28x16 [47, tr.20].

Từ năm 2002, Viện Sử học và Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đơ Huế, liên kết với Nhà xuất bản Giáo dục đã cho dịch và xuất bản từng tập sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên. Năm 2004, tập I của sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên được in với 134 trang chữ tiếng Việt và 325 trang chữ Hán, khổ

18,5x28, số lượng là 1000 cuốn. Tiếp sau đó là các tập tiếp theo từ tập II đến tập X được in từ năm 2004 đến năm 2012.

Mặc dù những ghi chép trong Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên

không chi tiết như Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ song bộ sách cũng phản ánh khá đầy đủ các hoạt động của triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX (từ 1852 đến 1889) - thời kỳ làm vua của Tự Đức (1848-1883), Dục Đức (1883), Hiệp Hòa (1883), Kiến Phúc (1884), Hàm Nghi (1885) và Đồng Khánh (1886-1889)1.

1

Ngoài quyển Mục lục gồm các bản Sớ, Tấu của các triều Thành Thái (5 bản), Duy Tân (1 bản) và Khải Định (1 bản) về việc biên soạn và in ấn. Nội dung của bộ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên gồm các quyển sau đây:

Tập I: Chỉ dụ, sớ tấu, phàm lệ, Phủ Tôn Nhân, Viện Cơ Mật, (quyển 1 và quyển 2), 134 trang chữ tiếng Việt và 325 trang chữ Hán.

28

Là phần tiếp theo của bộ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, vậy nên bộ sách tiếp tục trình bày về tổ chức, nhân sự, quan lại, phẩm trật, vị trí, vai trị, nhiệm vụ chức năng của Vũ khố. Theo đó, Vũ khố được trình bày riêng trong quyển thứ 55, phản ánh tương đối đầy đủ từ cơ cấu tổ chức, nhân sự cho đến các hoạt động thu chi, cất giữ của Vũ khố giai đoạn từ 1852 đến 1884.

Ngồi ra, Vũ khố mà cịn được đề cập trong các quyển về Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Hình, Bộ Lễ, Bộ Cơng trong Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguồn sử liệu về vũ khố triều nguyễn ( giai đoạn 1802 1884) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)