2.1 .Giới thiệu về các chƣơng trình khảo sát
2.2. Thực trạng hoạt động sản xuất các chƣơng trình tƣvấn sức khoẻ qua các kênh
2.2.3. Quy trình sản xuất
“Quý hơn vàng” là chƣơng trình liên kết sản xuất giữa Ban khoa giáo VTV2 - Đài Truyền hình Việt Nam và I.Q Entertainment nên tuân thủ theo quy trình sản xuất của một sản phẩm liên kết. Cụ thể, giai đoạn đầu của việc hình thành chƣơng trình diễn ra nhƣ sau:
Sơ đồ 2.2.3(1): Quy trình sản xuất chương trình Quý hơn vàng
Chƣơng trình “Q hơn vàng” hồn tồn do I.Q lên format và dự tốn kinh phí sản xuất, kế hoạch sản xuất, sau đó bảo vệ kế hoạch sản xuất với VTV2. Khi I.Q và VTV2 đã thoả thuận xong format chƣơng trình, dự tốn kinh phí và kế hoạch sản xuất, chƣơng trình đƣợc trình Bộ Thơng tin và Truyền thơng cấp phép phát sóng. Mọi q trình mời tài trợ, huy động kinh phí, tổ chức sản xuất, ghi hình, hậu kỳđƣợc I.Q thực hiện hồn tồn, VTV2 chỉ kiểm duyệt lại nội dung băng thành phẩm trƣớc khi phát sóng. Do đây là
I.Q Entertainment lên Format VTV Thống nhất Format chương trình Trình Bộ TT&TT cấp giấy phép
I.Q mời tài trợ, quảng cáo và
tổ chức sản xuất
chƣơng trình I.Q chịu trách nhiệm sản xuất 100%, nên ở đây vai trò của nhà đài chỉ nhƣ là “ngƣời gác cổng thơng tin”. Tuy nhiên, vì yếu tố thƣơng mại và sự tác động quá lớn của nhà tài trợ nên trong chƣơng trình này có nhiều khi yếu tố thƣơng mại đã lấn át yếu tố thông tin sức khoẻ, những thông tin chƣơng trình đƣa ra là thơng tin có lợi cho nhà tài trợ để lôi kéo ngƣời xem mua sản phẩm, nên tính khách quan chân thực có phần bị xem nhẹ và vai trị “gác cổng thông tin” của nhà đài cũng có phần lơi lỏng.
Q trình sản xuất chƣơng trình “Q hơn vàng” để tiết kiệm chi phí và thời gian sản xuất, nhiều khi một số vị trí và các khâu sản xuất bị cắt bớt, khơng cịn thực hiện đầy đủ theo đúng quy trình sản xuất một tác phẩm truyền hình thơng thƣờng. Đề tài thực hiện trong chƣơng trình lặp đi lặp lại khá nhiều, và na ná nhƣ nhau, đây có thể một phần là do liên quan đến sản phẩm tài trợ, nhƣng cũng một phần là do đơn vị sản xuất thiếu đầu tƣ cho việc tìm tịi ra các hƣớng phát triển nội dung mới, thiếu đầu tƣ cho yếu tố con ngƣời. Phỏng vấn chị Vũ Loan - Biên tập viên phụ trách chƣơng trình “Quý hơn vàng” của Cơng ty Cổ phần Giải trí I.Q, chị Loan cho biết: “Hiện tại nhóm biên tập chƣơng trình chỉ có 2 ngƣời, trong đó một ngƣời phụ trách chính tồn bộ nội dung, một ngƣời phụ trách phần tiểu phẩm và khách mời. Thực tế sản xuất chƣơng trình một ngƣời phải kiêm nhiệm rất nhiều vị trí cơng việc, nên thiếu sự đầu tƣ chun mơn hố và khơng thể đảm bảo đƣợc hết mọi vị trí đều hoạt động tốt”. Vì thực hiện ghi hình ở trƣờng quay tƣ nhân nên các thiết bị cũng hết sức tối giản, chứ không đầy đủ nhƣ trƣờng quay của đài. Nhƣng bù lại, việc làm sân khấu và trang hoàng trƣờng quay lại rất đƣợc chú trọng, và có vẻ đƣợc đầu tƣ hồnh tránh hơn so với các chƣơng trình sức khoẻ do nhà Đài tự ghi hình, đó có thể cũng là do yêu cầu của nhà tài trợ.
Nếu xét theo lý thuyết thiết lập chƣơng trình nghị sự thì chƣơng trình “Quý hơn vàng” còn chƣa đƣa ra đƣợc một hƣớng đi đúng đắn, và mục tiêu cụ thể để thực hiện, chƣơng trình sản xuất xong đợt này thì lại làm đợt tiếp,
chứ chƣa có kế hoạch, chƣa có một chiến lƣợc dài hạn. Mỗi nhà tài trợ tham gia vào chƣơng trình thì lại có những sự thay đổi cách thức thực hiện chứ không đảm bảo giữ format, cả về nội dung và quá trình sản xuất cũng thay đổi theo. Cũng theo chị Vũ Loan: “Ngay cả chuyện ngƣời dẫn chƣơng trình nào lên sóng cũng là do nhà tài trợ yêu cầu, chuyện mời khách mời nào, bác sỹ nào tƣ vấn cũng là do nhà tài trợ”. Khảo sát các chƣơng trình có thể thấy ngay giai đoạn đầu khi có nhiều nhà tài trợ thì chƣơng trình có hình thức thay đổi liên tục, sau đó khi Cơng ty Cổ phần Dƣợc phẩm Vinh Gia chính thức tài trợ tồn bộ thì chƣơng trình giữ ngun một hình thức, và có sự lặp đi lặp lại liên tục nội dung chỉ nhằm quảng bá cho sản phẩm. Chính sự việc thiếu một chiến lƣợc dài hơi để tiếp cận công chúng, mà sản xuất theo kiểu nhỏ giọt đã khiến chất lƣợng chƣơng trình khơng đảm bảo, ngày càng xa đà vào yếu tố thƣơng mại và vơ hình chung mục tiêu tiếp cận công chúng đã bị không thực hiện đƣợc, mà đây lại là mục tiêu lớn nhất của nhà tài trợ.
Đối với chƣơng trình“Sức khỏe trong tầm tay”giai đoạn đầu đƣợc ekip sản xuất của kênh VTV9 chịu trách nhiệm toàn bộ nên cách thức sản xuất đúng quy chuẩn hơn và đảm bảo hơn về chất lƣợng chƣơng trình. Sau đó, chƣơng trình đƣợc Cơng ty Sự Kiện Việt phối hợp sản xuất, tuy nhiên về nội dung VTV9 vẫn là đơn vị chịu trách nhiệm nên có vẻ chƣơng trình này có độ tin cậy cao hơn, yếu tố thƣơng mại và yếu tố thông tin tƣ vấn sức khoẻ hài hịa hơn và khơng gây phản cảm. Quy trình sản xuất chƣơng trình là quy trình mà phóng viên/biên tập viên khai thác đề tài hoặc ban biên tập giao đề tài, sau khi đã có đề tài biên tập viên của đài sẽ triển khai kịch bản cụ thể và chuyển những phần việc cụ thể cho Sự Kiện Việt đảm trách, đồng thời Sự Kiện Việt là đơn vị mời tài trợ.
Sơ đồ 2.2.3 (2):Quy trình thực hiện chương trình liên kết sản xuất một phần giữa đài truyền hình và đơn vị truyền thơng
Chƣơng trình “Sức khoẻ trong tầm tay” đƣợc thực hiện theo hƣớng chỉ liên kết một phần, tức là Đài truyền hìnhvẫn chịu trách nhiệm chính, cịn đơn vị truyền thông chỉ là đơn vị đƣợc thuê sản xuất theo kịch bản của nhà Đài. Hoạt động liên kết, xã hội hóa sản xuất chƣơng trình “Sức khoẻ trong tầm tay” trong trƣờng hơp này thực chất là các VTV9 không trực tiếp thực hiện việc sản xuất tất cả các công đoạn của chƣơng trình mà huy động các nguồn lực khác ngồi hệ thống của đài nhƣ mua bán, trao đổi, khai thác tƣ liệu, thuê làm một số công đoạn trong quá trình sản xuất chƣơng trình (làm tiền kỳ, tiểu phẩm, làm hậu kỳ …). Hình thức hoạt động liên kết trong trƣờng hợp này chủ yếu là đối tác liên kết đầu tƣ kinh phí sản xuất chƣơng trình, hoặc sản xuất thuê một số khâu cho chƣơng trình và quyền lợi của đối tác liên kết đƣợc trả từ hoạt động quảng cáo.
Ban biên tập lên đề tài Phóng viên cụ thể hóa thành kịch bản Mời các bên thứ 2 tham gia Thống nhất nội dung công việc giữa đài truyền hình và bên
thứ 2
Ghi hình Dựng hình
Khảo sát q trình sản xuất chƣơng trình có thể thấy,các mảng cơng việc đƣợc giao ra bên ngồi sẽ khá thuận lợi và đƣợc đầu tƣ thích đáng nếu có nhà tài trợ, cịn khi khơng có tài trợ thì đơn vị liên kết sản xuất cho đủ yêu cầu trả sản phẩm cho nhà đài, và tiết kiệm chi phí bằng cách cắt giảm nhân sự, máy móc, thiết bị. Cụ thể, với chƣơng trình “Sức khoẻ trong tầm tay” sau khi VTV9 liên kết sản xuất với Công ty Cổ phần Truyền thông Sự Kiện Việ, cơng ty này đã tìm đƣợc nhà tài trợ và đã đầu tƣ khá nhiều cho việc ghi hình tiền kỳ chƣơng trình. Trang thiết bị trƣờng quay, sân khấu, ngƣời dẫn chƣơng trình, chuyên gia… đều đƣợc chuẩn bị rất kỹ càng và cơng phu.
Nhìn một cách tổng thể, “Sức khoẻ trong tầm tay” là chƣơng trình có hoạch định chiến lƣợc dài hơi và bài bản hơn “Quý hơn vàng”, quá trình sản xuất chƣơng trình và kiểm sốt nội dung phát sóng cũng bài bản, chặt chẽ hơn. Có lẽ vì vậy mà nội dung chƣơng trình phát sóng đảm bảo hơn, không bị yếu tố quảng cáo thƣơng mại đan xen quá nhiều gây phản cảm.
Cả hai hƣơng trình “Quý hơn vàng” và “Sức khoẻ trong tầm tay” mặc dù format đều có phần tƣơng tác với khán giản qua việc nhắn tin trả lời câu hỏi để nhận quà và gọi điện về tổng đài để tƣ vấn, góp ý. Tuy nhiên, cả hai chƣơng trình đều thực hiện theo cách thức ghi hình nhiều số một lúc, thƣờng là 4 đến 6 số một ngày rồi phát sóng trong cả tháng theo lịch đã định sẵn. Do vậy, yếu tố phản hồi thông tin từ khán giả gần nhƣ khơng thực hiện đƣợc, có chăng chỉ là trả lời trắc nghiệm và nhận quà, còn việc tiếp nhận ý kiến từ số trƣớc để tƣ vấn trong số sau là khơng có, bởi chƣơng trình ghi hình sẵn nên khơng thể thay đổi nội dung. Khơng chỉ có hai chƣơng trình này, rất nhiều chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ khác vẫn chủ yếu dựa trên quan niệm truyền thông một chiều. Nghĩa là Đài Truyền hình tiến hành lên nội dung và ghi hình trƣớc nhiều số phát sóng, sau đó chiếu trên tivi theo đúng khung giờ đã quy định. Với hƣớng xây dựng chƣơng trình này, các phản hồi của ngƣời dùng (Trừ với những trƣờng hợp thông tin sai lệch, thơng tin phản cảm...) thì đều
khơng có tác dụng q nhiều vì nội dung những chƣơng trình kế tiếp đã đƣợc thực hiện sẵn. Khi có các vấn đề sức khoẻ cấp bách, dịch bệnh mà khản giả cần đƣợc tƣ vấn ngay, các chƣơng trình kiểu này cũng khơng thể ngay lập tức để phát nội dung mới thay thế.
Một điểm chung nữa của hai chƣơng trình kể trên, đó là đều có liên kết với các mạng xã hội nhƣ Youtube, Facebook, và có cả trang web riêng, tuy nhiên các liên kết này có vẻ nhƣ không đƣợc quan tâm và không mang lại hiệu quả. Các trang liên kết này lâu lâu mới có đăng tải một bài, các chƣơng trình phát sóng cũng đƣợc đăng tải khơng theo một quy trình nào cả, nên có khi cả vài tháng chƣơng trình mới đƣợc dồn lại đăng một lần. Khán giả cũng rất khó theo dõi lại chƣơng trình khi truy cập các trang này vì lƣu trữ khơng đầy đủ và khơng cập nhật thƣờng xun. Có những khán giả tƣơng tác ngay trên các trang này nhƣng chƣơng trình cũng khơng có đội ngũ biên tập chuyên trách phần này để trả lời, nên ý kiến của khán giả cũng không mấy tác dụng, nếu khơng muốn nói là phần ý kiến này khơng đƣợc chƣơng trình quan tâm.
Chƣơng trình“Sức khỏe của bạn”là chƣơng trình Đài tự sản xuất nên cách thức tổ chức chƣơng trình hồn tồn tn thủ theo một trong hai quy trình dƣới đây, chƣơng trình có thể do phóng viên tìm kiếm đề tài và đề xuất thực hiện, hoặc do ban biên tập giao đề tài. Để hình thành một chƣơng trình “Sức khoẻ của bạn” do phóng viên phát hiện đề tài thì cần trải qua những bƣớc nhƣ tìm kiếm, phát hiện đề tài và trình ban biên tập, bảo vệ đề tài trƣớc ban biên tập, viết kịch bản dự kiến, liên hệ nhân vật, khách mời, chuyên gia, địa điểm ghi hình, tổ chức ghi hình tại các địa điểm hiện trƣờng và trƣờng quay, hoàn thiện kịch bản sau ghi hình, dựng phim theo kịch bản, thẩm duyệt của đơn vị sản xuất, thẩm duyệt của nhà Đài, phát sóng. Quy trình thực hiện này có thể tóm gọn qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2.3(3): Quá trình hình thành chương trình tư vấn sức khỏe do phóng viên phát hiện đề tài
Trong trƣờng hợp các các vấn đề sức khoẻ cấp bách ban biên tập nhận thấy cần phải thực hiện nay thì họ sẽ trực tiếp giao đề tài và yêu cầu một hoặc một nhóm phóng viên/biên tập viên cụ thể để thực hiện. Từ đề tài, các phóng viên sẽ triển khai thành kịch bản chƣơng trình cụ thể để thẩm duyệt. Sau quá trình duyệt kịch bản sơ bộ trƣớc khi quay, phóng viên sẽ thực hiện một số công việc nhƣ liên hệ nơi quay, nhân vật, cùng các bộ phận liên quan chuẩn bị thiết bị, nhân lực, kinh phí… cho q trình ghi hình sau đó. Sau khi ghi hình phóng viên phải đọc băng và biên tập lại kịch bản, dựng thơ, và kỹ thuật dựng hồn thiện. Băng hoàn thiện sẽ đƣợc thẩm duyệt và chỉnh sửa trƣớc khi phát sóng. Ngồi ra, đối với một số trƣờng hợp chƣơng trình cụ thể, sau phát sóng cịn có q trình thu thập phản hồi từ khán giả để rút kinh nghiệm.Sơ đồ quá trình hình thành chƣơng trình về sức khỏe do ban biên tập giao đề tài nhƣ sau:
Phóng viên phát hiện đề
tài
Bảo vệ đề tài trước ban biên
tập
Viết kịch bản Liên hệ nhân
vật, khách mời Tổ chức ghi hình Hồn thiện kịch bản sau khi ghi hình Dựng phim Thẩm duyệt Phát sóng
Sơ đồ 2.2.3(4): Q trình hình thành chương trình tư vấn sức khỏe với hướng xây dựng là do ban biên tập giao đề tài
Nhìn chung, với nhóm chƣơng trình đƣợc các đài truyền hình, cơ quan báo chí tự xây dựng nội dung và thực hiện thì phóng viên đóng vai trị then chốt trong việc hình thành một chƣơng trình. “Sức khoẻ của bạn” là chƣơng trình do Đài Phát thanh Truyền hình Vĩnh Long sản xuất hồn tồn, khơng có nhà tài trợ, nên quá trình sản xuất rất bài bản và tuân thủ đúng các quy tắc, chuẩn mực và các khâu trong quá trình sản xuất. Điều độ sản xuất, máy móc, nhân lực đều đúng theo định mức đã quy định, khơng có sự cắt giảm bớt xén. Tuy nhiên cũng do khơng có nhà tài trợ nên việc đầu tƣ những cơng nghệ mới cho ghi hình hoặc đầu thiết kế trƣờng quay có vẻ hạn chế hơn.
Chƣơng trình “Sức khoẻ của bạn” là chƣơng trình đƣợc đánh giá có lộ trình và cách làm bài bản, cách chọn nội dung và hình thức thể hiện xuyên
Ban biên tập giao đề tài Phóng viên lên kịch bản Phê duyệt - Chỉnh sửa kịch bản Liên hệ nhân vật Tiến hành ghi hình Dựng phim Biên tập Thẩm duyệt Phát sóng
suốt theo một định hƣớng nhất định, tiếp cận nhanh chóng với các vấn đề sức khoẻ đang đƣợc xã hội quan tâm. Chƣơng trình đƣợc ghi hình theo từng tuần nên có thể nhanh chóng thay đổi, cập nhật nội dung cho phù hợp với tình hình dịch bệnh, và những vấn đề sức khoẻ cấp bách. Do đó mặc dù trƣờng quay khơng đƣợc đầu tƣ q cầu kỳ, có khi những cuộc trao đổi phỏng vấn, tƣ vấn diễn ra ngay tại bệnh viện, nhà riêng của bác sỹ mà không cần dùng đến trƣờng quay, nhƣng lại rất thu hút khán giả bởi yếu tố thơng tin xác thực và có ích. Vai trị “gác cổng thơng tin” của ban biên tập đƣợc thể hiện khá đậm nét, khi mà khảo sát chƣơng trình ta có thể thấy chất lƣợng nội dung ln đƣợc đảm bảo.
Chƣơng trình cũng có sự tƣơng tác phản hồi khá tốt với khán giả, khi mà hàng tuần sau khi phát sóng chƣơng trình đƣợc ngay lập tức đăng tải trên các trang mạng xã hội để khán giả có thể xem lại, đặt câu để đƣợc tƣ vấn, hoặc nêu ra những suy nghĩ, quan điểm của mình về chƣơng trình. Tất cả sau đó đƣợc thu thập đễ những ngƣời thực hiện chƣơng trình tham khảo và làm tốt hơn vai trị truyền tải thơng tin của mình. Sự tiến bộ này cũng đã góp phần quan trọng trong việc đƣa nội dung của những chƣơng trình tƣ vấn về sức khỏe nàyđến gần hơn với cơng chúng. Ngồi ra, cũng nhờ nền tảng mạng xã hội, chƣơng trình này cịn có thể tƣơng tác trực tiếp với công chúng, từ đó giải đáp những vấn đề mà cơng chúng cần.Chẳng hạn, trong dịp cận Tết, chƣơng trình tổ chức Livestream trực tiếp về các nội dung nhƣ: “Lựa chọn ẩm thực thơng minh ngày Tết”, “Thói quen ăn uống, sinh hoạt vui khỏe ngày Tết”... và trao đổi trực tiếp cùng những công chúng thơng qua phần bình luận trên Livestream Facebook. Cách làm này đã nhận đƣợc những sự hƣởng ứng rất tích cực từ phía ngƣời xem vì có thể trao đổi trực tiếp cùng chuyên gia mà không phải chỉ có tƣơng tác một chiều từ chƣơng trình đến khán giả nhƣ trƣớc đó.