2.1 .Giới thiệu về các chƣơng trình khảo sát
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Thành công
Trƣớc sự bứt phá “nhƣ vũ bão” của các chƣơng trình trị chơi truyền hình, truyền hình thực tế... “Đất” dành cho những chƣơng trình tƣ vấn về sức khỏe trên sóng Đài truyền hình Việt Nam cũng nhƣ các Đài truyền hình địa phƣơng có phần thu hẹp hơn hẳn so với trƣớc đây.Ở thời điểm hiện tại, những kênh quảng bá “HOT” nhất nhƣ VTV1 - VTV3 đã giảm nhiều tần suất những chƣơng trình tọa đàm chuyên sâu hoặc chƣơng trình chuyên biệt tƣ vấn về sức khỏe với thời lƣợng lớn. Thay vào đó, những kênh truyền hình này có xu hƣớng thay thế bằng những phần tin ngắn, chuyên mục nhỏ với các tin tức nhanh để cung cấp, phản ánh hoặc khuyến cáo tình trạng thực tế đến ngƣời xem. Chẳng hạn, bản tin Y tế 24h của VTV24 chủ yếu bao gồm những tin tức nhanh với thời lƣợng trung bình dao động trong khoảng từ 45 giây đến 2 phút.Những tọa đàm ngắn, phỏng vấn sâu về Y tế cũng khơng xuất hiện nhiều nếu khơng có những sự kiện lớn hoặc vấn đề xã hội lớn về Y tế phát sinh. Số lƣợng những tin, bài, chƣơng trình mang tính tƣ vấn, định hƣớng đã giảm nhiều. Do đó những chƣơng trình nhƣ “Q hơn vàng”, “Sức khoẻ trong tầm tay”, “Sức khoẻ của bạn” đã đƣợc sản xuất và duy trì nhiều năm đã là thành cơng dù cho các chƣơng trình đó có thực sự hấp dẫn hay khơng, có liên kết hay khơng liên kết sản xuất.
Các chƣơng trình tƣ vấn về sức khỏe đƣợc khảo sát trong luận văn này đều đã đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp những nội dung thông tin mới, cần thiết về các vấn đề y tế, sức khỏe đến ngƣời xem.Thông điệp đƣợc truyền tải
nhanh chóng, ngắn gọn và hữu ích, góp phần bổ sung thêm kiến thức trong dinh dƣỡng và chăm sóc sức khỏe cho nhóm cơng chúng tiềm năng. Đồng thời, xóa bỏ những quan niệm sai lầm, lạc hậu về chăm sóc sức khỏe vẫn cịn tồn tại trong xã hội. Đây chính là thành cơng và là thế mạnh mà các những chƣơng trình tƣ vấn sức khỏe cần tiếp tục phát huy. Những thơng tin các chƣơng trình đƣa ra đã phần nào đáp ứng đƣợc nhu cầu tiếp cận thơng tin sức khoẻ của cơng chúng, dù có những chƣơng trình đan xen quảng cáo, nhƣng cốt lõi bên trong chƣơng trình vẫn có một hàm lƣợng thơng tin nhất định có thể tác động đến cơng chúng.
Về quy trình sản xuất, có thể dễ dàng nhận thấy mỗi chƣơng trình lại có một quy trình sản xuất và thế mạnh riêng. Trong đó các chƣơng trình liên kết sản xuất thƣờng sẽ đƣợc đầu tƣ hơn về trƣờng quay, về kỹ thuật, kỹ sảo, và chất lƣợng hình ảnh nên thƣờng cho hình ảnh tốt hơn. Cịn chƣơng trình khơng liên kết thì chất lƣợng hình ảnh kém hơn. Về yếu tố con ngƣời, các chƣơng trình liên kết thƣờng bị cắt giảm nhiều nhân sự để tiết kiệm kinh phí, nên các chức danh không đƣợc thực hiện đầy đủ nhƣ nhà Đài. Tuy nhiên, thành công chung của các chƣơng trình là đã biết phát huy lợi thế và khắc phục những nhƣợc điểm để có thể sản xuất và phát sóng đều đặn nhiều năm. Duy trì đƣợc nguồn kinh phí ổn định, nguồn máy móc, thiết bị, con ngƣời đầy đủ để sản xuất chƣơng trình.
Sản xuất chƣơng trình truyền hình nói chung và chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ nói riêng là một hoạt động tốn kém. Một sản phẩm truyền hình ra đời là sự đầu tƣ rất nhiều thiết bị máy móc cơng nghệ hiện đại. Tác phẩm truyền hình cịn là sản phẩm của trí tuệ tập thể, địi hỏi một đội ngũ nhân lực khơng phải là nhỏ. Chính vì vậy, nguồn chi cho đầu tƣ kỹ thuật và nhân sự của truyền hình là khơng nhỏ. Tuy nhiên, nguồn chi ngân sách cho các đài truyền hình lại khơng phải là nhiều. Đài Truyền hình Việt Nam đang vận hành theo cơ chế tự hạch tốn, nghĩa là khơng đƣợc sự đầu tƣ kinh phí của Nhà nƣớc, mọi chi phí sản
xuất và trả lƣơng cho cán bộ công nhân viên đều trông chờ vào nguồn thu quảng cáo. Các đài địa phƣơng thì hiện đang hoạt động theo cơ chế hành chính sự nghiệp có thu, nghĩa là hƣởng một phần ngân sách Nhà nƣớc, phần còn lại thu từ doanh thu quảng cáo. Tuy nhiên, phần đƣợc nhận chi từ ngân sách Nhà nƣớc thƣờng khơng nhiều. chƣơng trình là trơng chờ vào nguồn thu quảng cáo. Nhƣ vậy có nghĩa là nguồn kinh phí đầu tƣ cho các đài truyền hình là khơng lớn, địi hỏi các đài truyền hình phải khơng ngừng nỗ lực tự phấn đấu. Việc thu hút các nguồn lực bên ngoài là một trong những giải pháp giúp giảm bớt gánh nặng cho ngành truyền hình. Do đó, khi các chƣơng trình truyền hình tƣ vấn sức khoẻ ra đời và đƣợc các công ty truyền thơng liên kết sản xuất, đó là một thành cơng khơng nhỏ trong việc giải quyết bài toán kinh tế cho nhà Đài. Hơn nữa, khi mời đƣợc tài trợ và hƣởng các quyền lợi quảng cáo phía cơng ty truyền thơng cũng có một khoản thu khơng nhỏ.
2.3.2. Hạn chế
Quy trình sản xuất cịn lỏng lẻo dẫn đến rất nhiều sai sót trong q trình thực hiện, có nhiều chƣơng trình khi đã lên sóng rồi mới phát hiện ra những lỗi rất sơ đẳng. Vai trị kiểm sốt thơng tin của nhà Đài trong các chƣơng trình liên kết ngày càng bị coi nhẹ. Các chƣơng trình liên kết có thể bị thay đổi, kiêm nhiệm, cắt xén nhiều chức danh trong quá trình sản xuất, dẫn đến một ngƣời phải làm nhiều việc và không thể đảm bảo hết các cơng việc đó. Q trình sản xuất các chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ trên truyền hình có yếu tố liên kết cịn phụ thuộc rất nhiều vào nhà tài trợ.
Format chƣơng trình chậm đổi mới, chƣa đủ thu hút. Các chƣơng trình tham gia khảo sát đều đã phát sóng đƣợc vài năm nhƣng chƣa hề đổi mới format mà vẫn sử dụng các format từ ngày ra mắt. Chẳng hạn, chƣơng trình “Quý nhƣ vàng” liên tục duy trì 1 format trong vòng nhiều năm kể từ khi chính thức phát sóng. Điều này khiến ngƣời xem cảm thấy nhàm chán và khơng đƣợc tập trung hồn tồn trong việc tiếp nhận thơng tin.
Vẫn cịn những nội dung trùng lặp. Bên cạnh việc đổi format, những nhà báo, biên tập viên hoặc đội ngũ sản xuất chƣơng trình cần phải tiếp tục đổi mới tƣ duy, bám sát hơn nữa vào thực tế cuộc sống để tìm cho ra những nội dung, những vấn đề phản ánh mới mẻ, tránh tình trạng trùng lặp quá nhiều lần về cùng 1 vấn đề, gây nhàm chán cho công chúng. Chẳng hạn, với chƣơng trình “Quý hơn vàng”, năm 2017 chỉ phát sóng 43 số nhƣng có tới 3 số về “Bệnh trĩ” và 3 số về “Tàn nhang” lặp đi lặp lại quanh năm.
Thiếu sự “trẻ hóa” về nhóm cơng chúng tiềm năng. Hầu hết các chƣơng trình tƣ vấn về sức khỏe hiện nay đều chỉ hƣớng tới nhóm cơng chúng tiềm năng là từ độ tuổi trên 40. Vì vậy, các chƣơng trình thƣờng mang cảm giác “già nua” và có phần “chậm” về nhịp độ. Yếu tố này khiến các chƣơng trình khó tiếp cận hơn với nhóm khán giả trẻ tuổi.Theo một khảo sát đƣợc tiến hành ngẫu nhiên với 50 bạn trẻ độ tuổi từ 20 - 30 cả nam và nữ. Chỉ có 4% khán giả cho biết mình có biết tới chƣơng trình đang đƣợc phát sóng là “Sức khỏe trong tầm tay”. Đây là con số đáng báo động đối với những nhà sản xuất chƣơng trình truyền hình tƣ vấn sức khỏe hiện nay.
Q trình lƣu trữ cịn gặp nhiều vấn đề. Vì nhiều yếu tố khác nhau, quá trình lƣu trữ và cơng khai những số đã phát sóng để những cơng chúng khơng kịp xem trên tivi có thể xem lại vẫn còn bị hạn chế. Điều này sẽ làm giảm ảnh hƣởng và độ lan tỏa của công chúng đối với khán giả.
Thiếu liên kết mạng xã hội. Mặc dù có tƣơng tác cùng với khán giả thông qua các biện pháp nhƣ trả lời câu hỏi hay nhận thƣ bạn đọc, nhƣng phải thừa nhận một thực tế rằng các chƣơng trình tƣ vấn sức khỏe trên truyền hình nói chung hiện nay đều đang tiến hành truyền thơng một chiều.Trong khi đó, xu hƣớng phát triển của tin tức hiện đại là truyền thông 2 chiều, dựa trên nền tảng của mạng xã hội. Phƣơng thức truyền thông này cho phép công chúng đƣợc giao lƣu trực tiếp, đƣợc chia sẻ những điều mình quan tâm về chƣơng trình, về vấn đề sức khỏe, đề xuất những nội dung mới... Trong khi đó,
chƣơng trình “Q hơn vàng” dù có fanpage trên mạng xã hội lớn nhất hiện nay là Facebook nhƣng hồn tồn khơng có nội dung, cịn chƣơng trình “Sức khỏe trong tầm tay” dù có fangpage nhƣng nội dung ít và gần nhƣ khơng có tƣơng tác với công chúng.
2.3.3.Nguyên nhân hạn chế
Thiếu nhân lực. Với số lƣợng chƣơng trình khổng lồ nhƣ hiện nay, khơng khó hiểu khi Đài Truyền hình Việt Nam cùng nhiều kênh truyền hình khác khơng đủ nhân lực để trực tiếp sản xuất những chƣơng trình tƣ vấn sức khỏe. Việc “giao sóng” cho một đơn vị khác thơng qua liên kết sản xuất hiển nhiên sẽ dẫn tới những nhƣợc điểm trong việc kiểm soát chất lƣợng và quá trình thực hiện chƣơng trình tƣ vấn sức khỏe.
Nhà Đài cịn bng lỏng quản lý mặt nội dung, để các đơn vị liên kết sản xuất quá tự do trong việc lựa chọn đề tài cho chƣơng trình. Các yếu tố thƣơng mại bị lợi dụng đƣa vào chƣơng trình một cách trá hình mà khơng hề bị loại bỏ. Nhiều chƣơng trình có nội dung na ná nhau, có cách thể hiện khơng khác nhau và đơi khi cịn cùng quảng cáo một sản phẩm vẫn đƣợc phát sóng rất bình thƣờng.Các đơn vị sản xuất thì lại chạy theo lợi nhuận. Có thể khơng khó để nhận ra rằng hầu hết các đơn vị liên kết sản xuất với Đài truyền hình đều phải tìm mọi cách để lơi kéo nhà tài trợ thì mới có nguồn kinh phí dồi dào để đầu tƣ cho chƣơng trình, và cũng để làm lợi cho chính đơn vị kiên kết. Khi có nhà tài trợ họ đƣợc lợi cả đơi ba đƣờng, khi vừa thu đƣợc kinh phí từ tài trợ để sản xuất chƣơng trình, khi chƣơng trình phát sóng lại có thể thu từ nguồn thời lƣợng quảng cáo mà nhà Đài trả. Do đó, để “chiều lịng” nhà tài trợ, khiến họ rút hầu bao cho chƣơng trình, các đơn vị liên kết sản xuất phải dùng nhiều cách để có thể quảng cáo nhiều nhất cho nhà tài trợ, và lồng ghép đẩy thật nhiều yếu tố quảng cáo sản phẩm của nhà tài trợ vào chƣơng trình càng tốt.
Ảnh hƣởng bởi yếu tố nhà tài trợ. Đây chính là thực tế, là mặt trái chiều của quá trình xã hội hóa trong sản xuất chƣơng trình truyền hình. Việc bị lệ
thuộc nhiều vào quảng cáo, vào các nhà tài trợ đã khiến nội dung chƣơng trình bị giảm sút, bị thu hẹp và buộc phải tập trung nhiều vào sản phẩm của các đơn vị tài trợ.Điều này cũng sẽ làm nảy sinh một nhƣợc điểm khác, đó chính là sự suy giảm niềm tin của cơng chúng đối với chƣơng trình, bởi thay vì xem một chƣơng trình tƣ vấn về sức khỏe, nhiều cơng chúng sẽ nhận định rằng mình đang xem một chƣơng trình quảng cáo bán sản phẩm trên tivi.
Tiểu kết chương 2
Thực tế khảo sát các chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ trên truyền hình hiện nay cho thấy, đa số các chƣơng trình truyền hình tƣ vấn sức khỏe đều phát sóng vài năm mới đổi format. Chẳng hạn, chƣơng trình “Quý hơn vàng” trên VTV2 liên tục duy trì 1 format trong vịng 6 năm kể từ khi chính thức phát sóng, thậm chí, chƣơng trình “Sức khỏe của bạn” trên Đài truyền hình Vĩnh Long đã phát sóng gần 10 năm vẫn chƣa hề thay đổi format hay có bất kỳ sự đổi mới nào trong phƣơng thức truyền tải thông tin đến công chúng. Điều này khiến ngƣời xem cảm thấy nhàm chán và không đƣợc tập trung hoàn toàn trong việc tiếp nhận thơng tin.Chính vì vậy việc đổi format, lựa chọn những phƣơng thức truyền tải mới, tăng độ tâp trung của công chúng với chƣơng trình là điều vơ cùng cần thiết.
Các chƣơng trình liên kết sản xuất phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố thƣơng mại và sự tham gia quá sâu của các nhà tài trợ khiến nội dung chƣơng trình bị xem nhẹ. Yếu tố này tiềm ẩn khá nhiều các rủi ro, nguy hiểm; bởi lẽ, khác với những lĩnh vực khác, trong lĩnh vựcsức khỏe, công chúng cần hiểu đúng, hiểu đủ về thông tin mà bác sĩ hoặc chuyên gia truyền tải. Nếu hiểu sai, hiểu chƣa đầy đủ thì có thể dẫn tới việc cơng chúng chăm sóc sức khỏe, thay đổi thói quen sai, khơng phù hợp khoa học, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe. Việc đƣa quá nhiều yếu tố thƣơng mại vào chƣơng trình khiến đơi khi có những hiểu lầm về các vấn đề sức khoẻ, hoặc là vì có tin mà thành thánh hố các sản phẩm đƣợc quảng cáo, hoặc là vì khơng tin mà tẩy chay cả chƣơng trình.
Phải thừa nhận rằng, việc để nhà tài trợ, đơn vị liên kết can thiệp quá nhiều vào nội dung đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến việc chọn đề tài và xây dựng nội dung chƣơng trình. Nếu đặt lên bàn cân so sánh, giữa chƣơng trình có yếu tố liên kết và khơng có yếu tố liên kết thì có thể dễ dàng nhận thấy, chƣơng trình sức khỏe khơng liên kết sẽ đa dạng về nội dung, khơng có sự trùng lặp, có thể kịp thời thay đổi nội dung cho phù hợp với thực tế cuộc sống.
Bên cạnh việc đổi format, chú tâm hơn đến chất lƣợng nội dung thông tin những nhà báo, biên tập viên hoặc đội ngũ sản xuất chƣơng trình cần phải tiếp tục đổi mới tƣ duy, bám sát hơn nữa vào thực tế cuộc sống để tìm cho ra những nội dung, những vấn đề phản ánh mới mẻ, tránh tình trạng trùng lặp quá nhiều lần về cùng 1 vấn đề, gây nhàm chán cho cơng chúng. Bên cạnh đó, việc thiếu những đề tài thực tế, những đề tài mang tính thời sự cũng sẽ làm giảm đáng kể sự quan tâm của cơng chúng đối với chƣơng trình, dẫn tới việc chƣơng trình kém hấp dẫn trong mắt ngƣời xem.
Từ hoạt động sản xuất chƣơng trình “Sức khoẻ của bạn” của Đài Phát thanh Truyền hình Vĩnh Long cho thấy khi quản lý chặt về mặt nội dung thơng tin thì chƣơng trình sẽ rất dễ thu hút khán giả. Khán giả đến với chƣơng trình này là khán giả thực chất và có lẽ sẽ cịn tiếp tục theo dõi chƣơng trình này lâu hơn nữa. Quản lý chặt về mặt nội dung khơng chỉ để thu hút khán giả mà cịn là cách để các biên tập viên, ngƣời thực hiện chƣơng trình nâng cao hơn nữa trình độ, trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp của mình, cũng qua đó thúc đẩy q trình tìm tịi, sáng tạo trong việc khai thác đề tài, cách thể hiện nội dung, và hình thức cũng nhƣ tác phong làm việc của những bộ phhận liên quan. Tuy nhiên các chƣơng trình do đài hoàn toàn quản lý nhƣ vậy thƣờng sẽ hạn hẹp về kinh phí nên cũng gặp rất nhiều khó khăn. Cịn khi liên kết sản xuất tồn bộ nhƣ chƣơng trình “Q hơn vàng”, hoặc liên kết sản xuất một phần nhƣ chƣơng trình “Sức khoẻ trong tầm tay” thì nguồn kinh phí cho sản xuất sẽ thoải mái hơn, chƣơng trình có thể đầu tƣ nhiều hơn cho trang
thiết bị, máy móc, kỹ thuật, tuy nhiên nguồn nhân lực của các công ty liên kết cũng là một vấn đề có thể làm ảnh hƣởng tới chƣơng trình, và sự phức tạp khi đan xen yếu tố tài trợ. Nhƣ vậy, sản xuất chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ theo hình thức nào thì cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.
Thị trƣờng truyền thơng, truyền hình và quảng cáo phát triển nhanh, mối quan hệ hợp tác sản xuất đa dạng hơn, phức tạp hơn nên việc quyết định sản xuất, phát sóng một chƣơng trình truyền hình tƣ vấn sức khoẻ ngày càng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan. Đó là thói quen, xu hƣớng thị hiếu của khán giả, xu hƣớng thị trƣờng quảng cáo, đó là mục đích, ý chí “áp đặt” của các cơng ty truyền thơng nhƣ một đối tác bình đẳng, đó là những tác động của