Mở rộng liên kết sản xuất và xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sản xuất chương trình tư vấn sức khỏe trên truyền hình hiện nay (Trang 80 - 83)

2.1 .Giới thiệu về các chƣơng trình khảo sát

3.1. Khuynh hƣớng sản xuất các chƣơng trình tƣvấn sứckhỏe trên truyền hình

3.1.1. Mở rộng liên kết sản xuất và xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình

3.1. Khuynh hƣớng sản xuất các chƣơng trình tƣ vấn sức khỏe trên truyền hình

3.1.1. Mở rộng liên kết sản xuất và xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình truyền hình

Trong quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020, dự báo ngành Truyền hình Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ về hạ tầng truyền dẫn, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng internet trong cách mạng 4.0. Đây chính là yếu tố chi phối mạnh mẽ đến quá trình liên kết sản xuất và xã hội hóa các chƣơng trình truyền hình.

Về hạ tầng truyền dẫn, sự phát triển này đã đƣợc chỉ ra từ trong “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất” do Thủ Tƣớng Chính Phủ phê duyệt ngày 27/12/2011. Ở giai đoạn 4 của “Kế hoạch số hóa”đã quy định:

- Từ năm 2017 đến 2020, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất tồn quốc và khu vực có trách nhiệm triển khai và hoàn thành việc xây dựng hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất tại các tỉnh thuộc nhóm IV để chuyển tải các kênh chƣơng trình phục vụ nhiệm vụ chính trịm thơng tin tun truyền thiết yếu của các đài truyền hình trung ƣơng và địa phƣơng trên địa bàn;

- Căn cứ vào tình hình triển khai hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình, các đài truyền hình trung ƣơng và địa phƣơng thực hiện việc phát sóng song song các kênh chƣơng trình truyền hình phục vụ nhiệm vụ chính trị, thơng tin tuyên truyền thiết yếu trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất và truyền hình tƣơng tự mặt đất tại các tỉnh thuộc nhóm 4;

- Trƣớc ngày 31/12/2020, các đài truyền hình trung ƣơng và địa phƣơng kết thúc việc phát sóng tất cả các kênh chƣơng trình truyền hình trên hạ tầng truyền dẫn phát sóng truyền hình tƣơng tự mặt đất để chuyển hồn tồn sang phát sóng trên hạ tầng truyền dẫn, phát sóng truyền hình số mặt đất tại các tỉnh thuộc nhóm 4.

Về sự phát triển hạ tầng internet trong thời đại 4.0, ngay từ năm 2017, trong khuôn khổ “Tọa đàm Internet: Nền tảng cho doanh nghiệp Việt hội nhập kinh tế số” diễn ra ngày 22/11/2017, trong báo cáo của Tọa đàm, sau 20 năm kể từ ngày chính thức mở cửa internet (22/11/1997), Việt Nam có hạ tầng viễn thơng 2G, 3G, 4G phủ sóng trên cả nƣớc với hệ thống hơn 150.000 trạm BTS. Tỷ lệ ngƣời dùng di động đạt hơn 128 triệu thuê bao, trong đó có 36.2 triệu thuê bao băng rộng di động và 11 triệu thuê bao Internet.

Hạ tầng truyền dẫn và internet rộng mở đã tạo điều kiện mạnh cho việc tăng trƣởng số lƣợng cơng chúng cho báo chí truyền hình, trở thành lĩnh vực “hấp dẫn” cho việc liên kết sản xuất chƣơng trình, phục vụ đa dạng nhu cầu thông tin của công chúng, nhất là với lĩnh vực tƣ vấn sức khỏe. Các chƣơng trình truyền hình nói chung và truyền hình tƣ vấn sức khoẻ nói riêng hiện đây đều có chung khuynh hƣớng sẽ mở rộng liên kết sản xuất bởi liên kết sản xuất sẽ giúp tận dụng đƣợc các nguồn đầu tƣ từ doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất cho các nhà Đài, đồng thời đây cũng nhƣ một kênh để mở rộng các chƣơng trình một cách hiệu quả.

3.1.2.Thay thế các chương trình tư vấn sức khỏe theo format truyền thống bằng các chương trình tư vấn sức khoẻ có format hiện đại dễ tiếp cận cơng chúng hơn

Trong bối cảnh những chƣơng trình giải trí với đủ loại format đa dạng đến từ khắp nơi trên thế giới đang “chiếm sóng” của mọi kênh truyền hình, để tiếp tục tồn tại và phát huy sự ảnh hƣởng thì những chƣơng trình tƣ vấn sức khỏe trên truyền hình buộc phải thay đổi theo những format có tính giải trí hơn so với các format mang tính truyền thống hiện tại.

Phỏng vấn chị Nguyễn Hải Anh (Biên tập viên của kênh VTV2, Ban Khoa giáo - Đài truyền hình Việt Nam) về vấn đề thay đổi format sản xuất các chƣơng trình tƣ vấn về sức khỏe, chị cho biết: “Trong giai đoạn 2012 - 2015, khoảng 80% format sản xuất chƣơng trình tƣ vấn sức khỏe đều là do ngƣời Việt tự sáng tạo. Tuy nhiên, trong giai đoạn từ 2016 đến nay, format do ngƣời Việt sáng tạo đang bị đi theo một lối mịn sẵn có nên dần bị “nhạt” với ngƣời xem. Vì vậy, những chƣơng trình thuộc dạng liên kết sản xuất với cơng ty truyền thơng bên ngồi, format có tham khảo từ các chƣơng trình nƣớc ngồi đang rất mới lạ, có tỷ lệ cơng chúng đón xem rất cao. Ban Lãnh đạo Đài cũng đang chủ trƣơng ký hợp đồng liên kết sản xuất, phê duyệt phát sóng với những chƣơng trình đƣợc đầu tƣ theo hƣớng này”.

Những format hiện đại, mới lạ có sự tham khảo từ các chƣơng trình sức khoẻ của nƣớc ngoài thƣờng đi theo hƣớng kết hợp nhiều yếu tố giải trí trong chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ, ví dụ nhƣ tăng thêm tƣơng tác với khán giả, khách mời thơng qua các trị chơi, câu hỏi nhanh, vui vẻ, tăng thêm các tình huống, tiểu phẩm hài hƣớc, các vấn đề bàn luận và tƣ vấn đƣợc đƣa ra nhẹ nhàng hơn và lối tƣ vấn thoải mái dạng trò chuyện, tâm sự nhiều hơn thay cho cách tƣ vấn theo lối truyền thống hàn lâm.

3.1.3. Chun mơn hóa và chun biệt hóa

Trong vài năm trở lại đây, xu hƣớng này đang trở nên phổ biến hơn trong việc sản xuất các chƣơng trình truyền hình. Các Đài Truyền hình nhƣ ĐàiTruyền hình Việt nam cũng chỉ sản xuất những chƣơng trình quan trọng, những tin tức thời sự... Cịn những chƣơng trình chƣơng trình giải trí, khoa giáo trong đó có các chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ sẽ đƣợc giao cho các đối tác là công ty truyền thông liên kết sản xuất. Xu hƣớng này tạo thuận lợi cho cả Đài truyền hình, đối tác liên kết là các cơng ty truyền thơng trong q trình sản xuất chƣơng trình. Cơng chúng cũng sẽ thêm nhiều lựa chọn vì sự đa dạng về nội dung, hình thức thể hiện.

3.2.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chƣơng trình tƣ vấn sức khỏe trên truyền hình

3.2.1.Bổ sung đủ nguồn nhân lực và thiết bị cho quá trình sản xuất chương trình

Nguồn nhân lực và thiết bị là hai yếu tố then chốt đối với quá trình sản xuất các chƣơng trình truyền hình nói chung và chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ nói riêng. Nhƣ đã phân tích ở trên, các chƣơng tƣ vấn sức khoẻ trên truyền do các đơn vị tƣ nhân liên kết với Đài Truyền hình sản xuất thì thƣờng bị cắt giảm các chức danh trong q trình sản xuất, một ngƣời có thể kiêm nhiệm nhiều việc, cho nên ảnh hƣởng khơng nhỏ đến chất lƣợng chƣơng trình. Do đó, cần có những giải pháp bổ sung đảm bảo nguồn nhân lực, các chức danh cơ bản khi sản xuất chƣơng trình phải đầy đủ để có tính chun mơn hố cao hơn. Những thiết bị ghi hình cũng có thể bị tiết giảm bớt để giảm thiểu chi phí sản xuất đối với cả chƣơng trình liên kết và khơng liên kết, nên cần có sự đầu tƣ thích đáng và tính tốn phù hợp để vừa tiết kiệm chi phí, vừa đủ thiết bị để cho ra chƣơng trình có chất lƣợng cao nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sản xuất chương trình tư vấn sức khỏe trên truyền hình hiện nay (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)