Liên kết sản xuất có thể đƣợc hiểu là một hoạt động nhằm mở rộng các nguồn đầu tƣ, khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội; phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm tạo điều kiện phát triển một số lĩnh vực. Với cách hiểu theo những khái niệm nêu trên, liên kết sản trong lĩnh vực truyền hình hay trong sản xuất chƣơng trình truyền hình cũng chính là để thu hút nguồn lực xã hội bên ngồi ngành truyền hình tham gia vào các hoạt động của lĩnh vực này.
Quá trình liên kết sản xuất các chƣơng trình truyền hình, đặc biệt là chƣơng trình truyền hình tƣ vấn sức khỏe đã diễn ra từ lâu và có những phƣơng thức, diện mạo khác nhau ở mỗi giai đoạn phát triển của truyền hình Việt Nam. Từ những giai đoạn đầu hình thành và phát triển, chƣơng trình truyền hình ln có sự tham gia của nhiều cơ quan ngồi đài truyền hình tham gia xây dựng.Mục đích của việc hơp tác nhƣ vậy thực chất là coi Truyền hình là một diễn đàn rộng mở để các cơ quan, tổ chức này phát ngôn, dành cho các đối tƣợng công chúng nhất định, làm phong phú lƣợng chƣơng trình của Đài. Về kinh phí phục vụ sản xuất cũng có sự tăng cƣờng giúp chƣơng trình “sống” tốt hơn, đƣợc đầu tƣ thỏa đáng hơn.Khơng khó để nhận ra rằng, những năm gần đây càng ngày càng có nhiều chƣơng trình và kênh truyền hình mới liên tục ra đời. Từ đó, khái niệm liên kết sản xuất đã đƣợc nhắc đến nhƣ một phƣơng thức huy động các nguồn lực ngoài ngân sách, góp phần có thêm nhiều món ăn tinh thần phong phú cho khán giả lựa chọn.
Chủ trƣơng liên kết sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ một bƣớc ngoặt mở ra thời cơ cũng nhƣ thử thách cho những nhà làm truyền hình tại Việt Nam. Đón đầu xu hƣớng xã hội hóa, các cơng ty truyền thông ra đời ngày càng nhiều. Họ mạnh dạn trong đầu tƣ, năng động trong cơ cấu và hoạt động, nên quan tâm đến xã hội hóa truyền hình là đƣơng nhiên. Khơng chờ đợi một cách thụ động, nhiều đơn vị đến gõ cửa nhà đài chào bán chƣơng trình, đăng ký sản xuất, nhận mời tài trợ... Tuy nhiên, các đơn vị tham gia tài trợ cho việc sản xuất các chƣơng trình truyền hình ít hay nhiều có can thiệp tới nội dung và hình thức thể hiện của các chƣơng trình đó. Họ khơng tham gia sản xuất chƣơng trình mà chỉ quan tâm tới quyền lợi của họ là các quảng cáo (dƣới các hình thức nhƣ spot, panel, logo tên nhà tài trợ, đọc tên nhà tài trợ trong chƣơng trình…).
Nhƣ vậy, liên kết sản xuất chƣơng trình truyền hình đã từng bƣớc hình thành và phát triển khá mạnh mẽ trong xu hƣớng xã hội hóa. Có nhiều đối tƣợng cùng tham gia phối hợp với Đài, với nhiều hình thức thể hiện các chƣơng trình, trong đó phải kể đến sự nổi trội của các công ty truyền thông với các chƣơng trình sân chơi ngày càng hấp dẫn và thu hút khán giả. Các chƣơng trình đƣợc sản xuất dƣới hình thứ xã hội hóa này đã và đang tạo dựng cho các chƣơng trình tƣ vấn sức khỏe trên truyền hình một diện mạo mới, đến gần với cơng chúng của mình hơn.
1.1.5. Chương trình tư vấn sức khoẻ trên truyền hình
Tƣ vấn là một hoạt động mang trính trao đổi thơng tin giữa ngƣời có nhu cầu tƣ vấn và ngƣời tƣ vấn. Tƣ vấn là một tiến trình tƣơng tác nhằm giúp ngƣời đƣợc tƣ vấn hiểu đƣợc vấn đề của mình và gợi mở để ngƣời đƣợc tƣ vấn tự quyết định vấn đề của mình.
Tƣ vấn sức khỏe là một q trình truyền đạt thơng tin từ ngƣời tƣ vấn đến cho đối tƣợng đƣợctƣ vấn. Qua đó tạo điều kiện giúp cho đối tƣợng đƣợc tƣ vấn nâng cao hiểu biết nhằm hỗ trợ xác định, xử lý một vấn đề liên quan
đến sức khoẻ. Qua hoạt động tƣ vấn giúp hỗ trợ về mặt tâm lý, kiến thức về sức khoẻ giúp cá nhân thay đổi hành vi, ngăn chặn và phòng tránh những điều tác hại cho sức khoẻ, đƣa rađƣợc những biện pháp, hƣớng đi đúng giúp giải quyết những vấn đề có ảnh hƣởng tới sức khoẻ, đối phó sốc tâm lý, giúp bệnh nhân hiểu rõ vấn đề, cung cấp thông tin, thảo luân, giúp chọn lựa giải pháp, quyết định thích hợp.
Chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ trên truyền hình là các chƣơng trình truyền hình truyền tải thơng tin về sức khoẻ dƣới hình thức tƣ vấn của chuyên gia, bác sỹ… Các thông tin này có thể liên quan đến các vấn đề sức khoẻ, dịch bệnh theo mùa mà cơng chúng đang cần tƣ vấn cách phịng tránh điều trị, hay những căn bệnh, vấn đề sức khoẻ mà một số ngƣời đang mắc phải và gửi đến chƣơng trình nhờ giải đáp. Một chƣơng trình truyền hình tƣ vấn sức khoẻ cần đáp ứng các tiêu chí nhƣ: Nội dung thơng tin sức khoẻ chính xác, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu và dễ làm theo; Hình thức thể hiện trực quan, sinh động, dễ tiếp nhận… Những ngƣời thực hiện chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ trên truyền hình cần hết sức lƣu tâm đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp và sự tác động từ những thông tin đƣa ra đến với cộng đồng, nên cần thông tin khách quan, trung thực, có trách nhiệm với cộng đồng, cần hết sức tránh đƣa thông tin sức khoẻ chung chung, hời hợt, dễ hay hiểu lầm, hoặc đƣa thông tin ảnh hƣởng quá nhiều từ yếu tố quảng cáo của các nhà tài trợ, dẫn đến thơng tin cần thì khơng có, mà thơng tin có thì khơng cần, yếu tố thƣơng mại lấn át yếu tố thông tin sức khoẻ mà cơng chúng trơng đợi.
Chƣơng trình truyền hình tƣ vấn sức khoẻ thƣờngkhác là ở chỗ đây là chƣơng trình liên quan trực tiếp đến sức khoẻ và đôi khi là tính mạng con ngƣời. Nếu nhƣ các chƣơng trình khác chỉ mang tính thông tin để công chúng nâng cao nhận thức, tiếp cận thời sự để biết, thì các chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ lại là chƣơng trình có thể khiến ngƣời ta làm theo, do đó chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ cần có độ tin cậy, chính xác, minh bạch cao hơn, những ngƣời
thực hiện chƣơng trình cũng cần nâng cao đạo đức, lƣơng tâm, trách nhiệm nghề nghiệp để phụng sự công chúng tốt nhất.
1.2. Quy trình và các phƣơng thứcsản xuất chƣơng trình tƣ vấn sức khỏe trên truyền hình trên truyền hình