Mở rộng đối tượng tham gia liên kết sản xuất nhưng ĐàiTruyền hình cần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sản xuất chương trình tư vấn sức khỏe trên truyền hình hiện nay (Trang 84 - 85)

2.1 .Giới thiệu về các chƣơng trình khảo sát

3.2.3. Mở rộng đối tượng tham gia liên kết sản xuất nhưng ĐàiTruyền hình cần

hình cần phải nắm chắc về vấn đề nội dung và phát sóng

Việc quán triệt thống nhất nguyên tắc này sẽ đảm bảo hoạt động liên kết sản xuất đi đúng quy luật phát triển mà vẫn đảm bảo đƣợc tính định hƣớng chính trị của những nội dung phát sóng trên các Đài Truyền hình, tránh đƣợc những tình huống vi phạm Luật pháp về nội dung hoặc vi phạm thuần phong mỹ tục của ngƣời Việt.

Đơn cử, trong buổi gặp mặt trao đổi giữa Bộ Thông tin và Truyền thông và Lãnh đạo Đài truyền hình Việt Nam ngày 13/04/2018, Bộ trƣởng mong Đài Truyền hình Việt Nam kiểm sốt chặt chẽ các kênh, chƣơng trình liên kết đảm bảo kênh chƣơng trình thực hiện đúng tôn chỉ mục đích, nội dung quy định trong giấy phép;tránh việc “khoán trắng” hoặc để đối tác chi phối nội dung, ảnh hƣởng uy tín của Đài; Thực hiện nghiêm quy định của Điều 37 Luật Báo chí, rà sốt lại các kênh chƣơng trình, bảo đảm số lƣợng kênh thực hiện liên kết, tồn bộ kênhkhơng vƣợt q 30% tổng số kênh Đài Truyền hình Việt Nam đƣợc cấp phép.

Dù đã có chỉ đạo từ Bộ trƣởng tới một Đài Truyền hình cụ thể là Đài Truyền hình Việt Nam nhƣng trong thực tế, việc liên kết sản xuất chƣơng trình truyền hình diễn ra trên nhiều đài, nhiều kênh truyền hình khác nhau. Việc thiếu sót các quy định cụ thể về nội dung đã phần nào tạo ra những kẽ hở trong việc kiểm sốt chất lƣợng chƣơng trình, thiếu chế tài xử phạt mang tính răn đe để việc liên kết sản xuất đạt hiệu quả cao nhƣng vẫn đảm bảo yếu tố chất lƣợng, nội dung cho chƣơng trình.

Nhiều ý kiến hiện nay cho rằng phải chăng hoạt động “gác cổng” của cơ các nhà Đài đối với thông tin tƣ vấn sức khoẻ đang dần bị sao nhãng và khơng cịn phát huy vai trị đối với công chúng?Một điều rõ ràng là, những nội dung mà các chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ đƣa đến cho cơng chúng ngày càng tăng nhanh, điều đó đồng nghĩa với việc cần có nhiều sự sàng

lọc hơn, tức “gác cổng” đối với những thơng tin đó hơn. Thực tế hiện nay cho thấy, hoạt động “gác cổng” ở các nhà Đài cần phải đƣợc tăng cƣờng hơn. Xét về số lƣợng thông tin, ngày nay một chƣơng trình tƣ vấn sức khoẻ, hoặc một kênh chuyên biệt về sức khoẻ có thể cung cấp lƣợng thơng tin nhiều hơn rất nhiều so với trƣớc đây, nhƣng điều này khơng có nghĩa rằng, những thơng tin đó khơng trải qua khâu sàng lọc, lựa chọn, mà ngƣợc lại càng cần phải sàng lọc cẩn thận và kỹ lƣỡng hơn, nếu khơng muốn biến các chƣơng trình của mình thằng một chƣơng trình tạp nham đủ loại thơng tin sức khoẻ mà không biết đâu là thông tin quan trọng, đâu là thông tin cần thiết với công chúng, thậm chí có thể gây ra những ảnh hƣởng xấu cho xã hội. Kết quả sẽ khiến độ hài lịng của cơng chúng dành cho chƣơng trình và dành cho nhà đài giảm sút, thƣơng hiệu bị mất giá trị và cuối cùng có thể dẫn đến sự thất bại trong mục đích liên kết sản xuất, quảng cáo, kinh doanh. Do đó, các nhà Đài phải áp dụng các biện pháp “gác cổng”, đồng thời dùng các công nghệ truyền thơng số hoặc các hình thức biên tập để thể hiện ý đồ của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sản xuất chương trình tư vấn sức khỏe trên truyền hình hiện nay (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)