Trích Tun ngơn thành lập Liên bang Malaysia: “ Nhân danh đấng tồn năng Tơi Abdul Rahman, Thủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ indonesia và malaysia giai đoạn 1957 – 1965 những bất đồng chính trị (Trang 63 - 65)

là Abdul Rahman. Sự kiện này đã chấm dứt thời kì thống trị kéo dài trên 170 năm của thực dân Anh đối với đất nước này. Đó là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài bền bỉ của nhân dân Mã Lai. Tuy đã giành được độc lập nhưng Liên bang Mã Lai vẫn nằm trong khối liên hiệp Anh và người Anh vẫn nắm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế như: sản xuất cao su, khai thác thiếc, tài chính ngân hàng và ngoại thương [13;433].

Giành độc lập trong hoàn cảnh như trên, giới phong kiến quan liêu và tư sản Mã Lai tất nhiên phải thuận để cho tư bản Anh duy trì trong một thời gian nhất định ưu thế ở nước này. Tháng 9 - 1957 chính phủ Rahman ký với Anh Hiệp ước phịng thủ chung theo đó Anh và Mã Lai sẽ tiến hành những hoạt động quân sự chung trong trường hợp xảy ra những cuộc tiến cơng từ bên ngồi vào lãnh thổ Mã Lai hay vào các thuộc địa Anh ở Viễn Đông hay Đông Nam Á (Hong Kong, Sabah, Sarawak và Brunei). Anh có quyền sử dụng các căn cứ quân sự của mình ở Mã Lai cho những hoạt động trong khuôn khổ khối SEATO ( Southeast Asia Treaty Organization). Anh sẽ trợ giúp Mã Lai xây dựng quân đội [19;79].

Khác với Sukarno có xu hướng ủng hộ chủ nghĩa cộng sản, thì Abdul Rahman lại thực hiện việc truy kích tận gốc những phần tử cộng sản. Tháng 3-1958, chính phủ Abdul Rahman ban hành “Đạo luật về nghĩa vụ quân sự phổ thơng”, theo đó chỉ cơng dân Liên bang Mã Lai mới được thu nhận vào quân đội. Điều này có nghĩa là trong hàng ngũ quân đội chủ yếu chỉ có người Mã Lai. Được đặt dưới quyền chỉ huy của các sĩ quan Anh, quân đôi Liên bang được sử dụng trong các hoạt động quân sự chống lại quân du kích cộng sản.

ngài Thống đốc của Sabah và Sarawak, thay mặt nhân dân Malaysia xin tuyên bố kể từ ngày 16-9-1963, Liên bang Malaysia gồm các bang Powhang, Trengganu, Kê đa, Gioho, Xembilan, keelantan, Xeelango, Peeeerrac, Pelit, Penang, Maclaca, Singapore, Sabah và Sarawak, được sự gia ơn của đức chúa toàn năng, sẽ là một liên bang độc lập, dân chủ và có chủ quyền, được xây dựng trên các nguyen lý về tự do, công bằng và mưu cầu tìm kiếm sự đồn kết, duy trì hịa bình và sự hịa hợp giữa các cộng đồng dân cư và các quốc gia.” (Kuala Lumpur ngày 16-9-1963)

Đặc biệt chính quyền Abdul Rahman vào năm 1959 đã có chính sách rất cứng rắn đối với quân du kích cộng sản và phong trào đấu tranh dân chủ trong nước khi tun bố khơng thể có bất kì một hịa bình nào với Đảng cộng sản. Sau một thời gian phối hợp với chính quyền Thái Lan truy lùng và diệt trừ các đơn vị du kích cộng sản hoạt động ở vùng biên giới hai nước, ngày 31 – 7 - 1960 chính phủ Mã Lai tun bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp. Lúc này qn số du kích, theo chính phủ chỉ cịn khoảng 700 người [63].

Đường lối cầm quyền của chính phủ Abdul Rahman đã sớm gặp phải sự chống đối đáng kể của những chính đảng đối lập. Trong cuộc vận động bầu cử Quốc hội đầu tiên được tổ chức trong tháng 8 - 1959 đường lối của chính phủ “Liên minh”15

đã gặp phải sự chỉ trích cả từ phía hữu lẫn phía tả. Cánh hữu dựa vào các Sultan miền Đông mà ảnh hưởng trong nơng dân cịn lớn để tung ra khẩu hiệu thành lập một nhà nước Islam tranh giành ảnh hưởng với Liên minh. Phía tả địi chính phủ tăng cường phát triển công nghiệp, lập các hợp tác xã nơng nghiệp, địi thu hồi các đạo luật khẩn cấp, thương thuyết với Đảng cộng sản để đi đến chấm dứt nội chiến thả tù chính trị. Kết quả là Liên minh chỉ giành được 51,4% tổng số phiếu. Nhưng do tình trạng phân tán của các đảng đối lập mà Liên minh vẫn giành được 74 trong tổng số 105 ghế và trở thành Đảng cầm quyền. Do đó chính sách đối nội và đối ngoại của Abdul Rahman vẫn tiếp tục được thực hiện.

Trong chính sách đối ngoại của Abdul Rahman thắt chặt quan hệ với các nước phương Tây. Điều này được thể hiện thông qua việc Abdul Rahman ưu tiên mối quan hệ với thực dân Anh và Khối thịnh vương chung. Đó là việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan hệ indonesia và malaysia giai đoạn 1957 – 1965 những bất đồng chính trị (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)