Quan niệm của Tô Hoài về hồi ký

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 26 - 31)

5. Cấu trúc của luậ vă

1.2. Giao thoa thể l oi hƣ ột đặ trƣ g tr g hồi ký Tô Hoài

1.2.1. Quan niệm của Tô Hoài về hồi ký

Viết về cuộc sống bình d củ mình, qu nh mình à điều nhà văn Tô Hoài tâm niệm ngay từ những ngày đầu đến với văn chương nghệ thuật. Mảnh đất ven đô và con người àng quê nơi đây đã đi vào văn chương Tô Hoài một cách tự nhiên như nó vốn thế. Nhà văn uôn gắn bó với con người và cuộc sống đời thường, luôn ý thức h c tập lời ăn, tiếng nói của quần chúng nhân dân o động.

Trong Nghệ thuật và phương pháp viếtvăn Tô Hoài cho rằng: Nhà văn à thư kí của thời đại. Trách nhiệm và vinh dự ấy dành cho những ngòi bút chân chính, nhất những người viết các thể loại ký: phóng sự, tùy bút, ký sự, bút k . Suy nghĩ như thế chứng tỏ Tô Hoài đ nh gi c o v i tr đi đầu của người viết ký và các thể loại ký.

Tô Hoài có quan niệm riêng về hồi k . Đối với ông ký nói chung và hồi ký nói riêng không phải là thể loại đàn em trong s ng tạo văn h c, không thể so sánh với các thể loại khác theo lối đ nh mức. Hồi ký là một thể loại rất cần đến sự sáng tạo củ người nghệ sĩ. Viết hồi ký nhằm đ p ứng những yêu cầu của hiện tại bằng câu chuyện kể người thật, việc thật ngày hôm qua do chính người kể chuyện chứng kiến hoặc tham dự. Dễ mà khó, đó à nhận xét chung của Tô Hoài khi viết hồi ký. Dễ vì i cũng có thể viết được c i điều mình đã chứng kiến hoặc trải qu . Nhưng không phải i cũng viết hồi ký thành công. Điều đó không chỉ phụ thuộc vào vốn sống, kinh nghiệm và sự từng trải của người viết mà còn phụ thuộc vào tài năng, c tính s ng tạo củ người nghệ sĩ. Văn h c là sự tái tạo nhưng qu n tr ng hơn nó à sự sáng tạo.Viết hồi kí không đơn thuần là việc ghi chép lại một cách máy móc khô khan những điều đã xảy ra trong quá khứ thông qua sự hồi tưởng củ người viết mà trước tiên phải viết cho hay, cho hấp dẫn người đ c. Nghĩ à người viết phải biết ch n l c và nhào nặn các sự kiện, biến cố để diễn tả được nhiều nhất tư tưởng và suy nghĩ của mình.

Với Tô Hoài khi viết hồi ký: Phải từ những hiện tượng vặt vãnh lại vừa tinh tế, đôi úc tưởng ngẫu nhiên đến mức có sức ngồi dậy trong sáng tạo chỉ vì nó đã được cái nền sống già dặn, từng trải của anh xét duyệt rồi quyết đ nh cho trở ra sống lại lần nữa. Chính vì vậy, ở Tô Hoài luôn nảy sinh một cuộc đấu tranh về các vấn đề được lựa ch n khi viết.

Cuộc đời à nơi xuất ph t và cũng à nơi đi đến củ văn h c. Theo Tô Hoài, dù là sáng tác theo thể loại nào cũng phải nói được sự thật để khiến cho người đ c cảm xúc từ đó gây suy nghĩ cho h . Tác phẩm văn chương phải bắt nguồn từ hiện thực và đem đến cho người đ c những cảm xúc thẩm mỹ. Bởi tư tưởng của tác phẩm à tư tưởng – cảm xúc, tư tưởng nhiệt hứng. Xuất phát từ quan niệm viết tự truyện, hồi k như à một cuộc đấu tr nh tư tưởng nên Tô

Hoài coi tự truyện, hồi ký là một trong những thể loại trong đó rất cần đến sự sáng tạo củ người nghệ sỹ. Đó à những trang ghi chép những sự việc đời tư đã ùi vào qu khứ, song ghi chép ở đây không phải là một bản sao sự việc mà là sự sáng tạo. Viết tự truyện, hồi ký là nhằm đ p ứng những yêu cầu của hiện tại bằng những câu chuyện kể lại về đời tư, về người thật việc thật ngày hôm qu do chính người kể chuyện chứng kiến và tham gia vào sự việc. Như vậy, một điểm rất quan tr ng là sự thật trong hồi ký và tự truyện của Tô Hoài mang tính chất truyện và tiểu thuyết ở chỗ nó vẫn là một phần của hiện thực chư hoàn kết, tư tưởng thẩm mỹ của nó vẫn chư khuôn cứng lại, người viết vẫn “để” nó trong một hệ thống mở. Các yếu tố ngôn ngữ, gi ng điệu vẫn là những yếu tố của tiểu thuyết hoặc truyện.

Một người có vốn sống từng trải, phong phú như Tô Hoài mới có khả năng viết được thành công “từ những hiện tượng vừa vặt vãnh lại vừa tinh tế ấy, đôi úc tưởng ngẫu nhiên đến thế mà có sức ngồi dậy trong sáng tạo chỉ vì nó đã được cái nền sống già dặn từng trải của anh xét duyệt rồi quyết đ nh cho trở ra sống lại một lần nữ ” [24]. Với hồi k , Tô Hoài đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò chủ thể củ nhà văn, với ông đó không phải là những ghi chép đơn thuần, bởi vì “khi viết theo lối ghi chép người thật việc thật, sự sáng tạo cũng không cho phép ta giản đơn. B o nhiêu công phu và tâm sức bấy lâu quanh những thông cảm và hiểu biết rộng của chúng ta về những “mẫu” người thật việc thật ấy, nhưng hiểu được việc thật ấy sẽ đem ại giá tr cao cho sức nghĩ lúc thể hiện ghi chép củ nh” [24].

Cuộc đấu tr nh tư tưởng đó diễn ra trong suốt quá trình ông viết. Ông vừa dò dẫm quá khứ, vừ dũng cảm, trung thực đấu tranh với chính bản thân mình. Với quan niệm tiến bộ về hồi k như vậy Tô Hoài đã thể hiện rất sinh động trong các sáng tác của mình. Hồi ký Tô Hoài nhất là những tác phẩm hồi

ký viết những năm 90 trở lại đây thực sự gây được tiếng vang lớn với độc giả trong và ngoài nước khẳng đ nh bút lực sở trường củ ông trong ĩnh vực này.

Với Tô Hoài viết hồi ký giống như một nhu cầu giãi bày tâm sự, nhu cầu được đối thoại để khẳng đ nh cách cảm nhận của mình về một thời dĩ vãng đã qu . Hiện lên trong hồi ký Tô Hoài là những vui buồn của cuộc sống thường nhật, những bon chen vật lộn củ nhà văn thuở thiếu thời, những ấn tượng, những kỉ niệm sâu sắc về một thế hệ nhà văn, những khám phá mới về con người, thời thế. Đó à một hiện thực nhiều chiều khiến người đ c vô cùng xúc động. Dựng lên những bức chân dung chân thực củ c c nhà văn s u đó khái quát nên diện mạo l ch sử của một thời kì văn h c đầy biến động, dường như Tô Hoài muốn đi tới một quan niệm mới về nhà văn, nghề văn. Nhà văn cũng như nghề văn à c o qu song đó không phải là việc gì xuất chúng, phi thường. Nhà văn cũng chỉ là một con người bình thường do cuộc sống nhào nặn mà thành. Tô Hoài không ngần ngại đặt h giữa cuộc sống đời thường mà soi chiếu, xem xét. Ông tâm sự: “Viết văn à một việc khó, việc khó chứ không phải là việc phi thường, s o không àm được như bình thường làm. Sao lại tự huyễn hoặc, lại nuông chiều cái dễ dãi, mệt mỏi, phải làm việc bình thường”. Chính từ quan niệm về nhà văn và về nghề văn như thế nên suốt cả cuộc đời cầm bút của mình Tô Hoài gắn bó mật thiết với cuộc sống bình thường của quần chúng nhân dân mà cảm nhận cuộc sống và tìm chất liệu cho ngòi bút thể hiện một cách toàn diện quan niệm nghệ thuật ấy.

Để xây dựng nhân vật, mỗi nhà văn đều xuất phát từ quan niệm nghệ thuật về con người của riêng mình. Nếu con người trong văn Nguyễn Tuân được thể hiện ở phẩm chất nghệ sĩ tài hoa, lãng tử mà ít thấy những dung tục đời thường thì ở văn N m C o con người lại được biết đến trong cái vặt vãnh của cuộc sống đời thường nhưng ại luôn tự ý thức rõ rệt về mình đến độ h phải dằn vặt, đ u đớn trước những bi k ch của kiếp người và phải gánh ch u

những kết cục hết sức bi thảm. Đến Tô Hoài, ông nhìn nhận con người với đầy đủ cái mạnh, cái yếu, c i bình thường và cả các thói tật. Với ông, con người không phải à th nh nhân, siêu phàm cho dù người đó à bất cứ ai. Con người bình thường của Tô Hoài à con người của tất cả niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và khổ đ u. Nhà văn trân tr ng, nâng niu từng niềm vui, sẻ chia từng nỗi buồn dù nhỏ nhất trong tâm hồn nhân vật. Nhân vật củ ông được đặt trong cuộc sống đời thường nên cùng một lúc xuất hiện cả niềm vui, nỗi buồn, cả hạnh phúc lẫn khổ đ u.

Đ c hồi ký của Tô Hoài, ta thấy thật xúc động với những cảnh đời tư hiện lên thật thiêng liêng tha thiết vừa buồn, vừ vui đ n xen thể hiện rất thực cuộc sống đời thường. Bàng bạc trong tác phẩm của Tô Hoài ta thấy rõ: đời đẹp và buồn. Điều này t cũng đã gặp đâu đó trong cuộc đời và văn chương song ở đây Tô Hoài đã sống cái cảm giác ấy và diễn tả một cách thấm thía, ông biết truyền nó s ng người đ c theo cái cách riêng của mình. Cho nên trong tác phẩm, nhà văn đã miêu tả những mảnh đời nhỏ bé nhưng thực r đã vươn tới c i điều mà các tác giả lớn xư n y vẫn kh i qu t. Dưới con mắt của nhà văn m i kỷ niệm không chỉ được biến thành những c i vĩnh hằng, cái cao thượng mà có cả sự vật, con người gần gũi với đời sống hàng ngày. Nhân vật không chỉ được tắm mình trong cái ánh sáng lung linh huyền ảo của quá khứ mà hiện r như những con người bình thường, thậm chí tầm thường. Chính điều này làm cho hồi ký củ Tô Hoài có được cái nhìn tiểu thuyết. Ông đã tiếp cận cuộc sống trong sự xô bồ gần gũi nhất.

Tô Hoài có một sức sáng tạo mạnh mẽ, dài hơi, kiên nhẫn, đều đặn và liên tục, đủ để đư ông trở thành một trong những cây đại thụ của nền văn h c Việt Nam. Ở mảng s ng t c nào, ông cũng có những thành công và ghi được dấu ấn riêng. Riêng ở thể hồi k , ông cũng đã khẳng đ nh được tài năng và sức sáng tạo mãnh liệt của mình. Bản chất củ văn chương à s ng tạo không

chấp nhận sự dễ dãi và cẩu thả. Tô Hoài ý thức được rằng nghề viết văn à nghề hết sức nghiêm túc. Ông đã x c đ nh: “Nghề viết là nghề phải h c suốt đời” và “sẽ không thể viết được gì nếu không có một trình độ tư tưởng và hiểu đời một c ch sâu x ” và “nếu nhát sợ nhu nhược, chủ quan, chỉ quanh quẩn gặm nhấm dăm b suy nghĩ cũ, đã sẵn trong đầu, không ch u tiếp xúc và nghiên cứu đời sống, không thể thành cuộc sống, không xứng đ ng cầm bút” [24].

X c đ nh rõ văn chương à một hình th i o động nghệ thuật cao quý. X c đ nh quan niệm nghề nghiệp nghiêm túc, đúng đắn, nhà văn Tô Hoài đã dành được thành công cho mình trên ĩnh vực hoạt động văn h c nghệ thuật nói chung và với thể hồi ký nói riêng.

Người nghệ sĩ chân chính uôn m ng trong mình những quan niệm mới mẻ và sâu sắc về nghệ thuật. Tô Hoài cũng vậy, quan niệm của ông về văn chương nói chung và hồi k nói riêng để tạo tiền đề cho những sáng tác nghệ thuật đầy giá tr mang tên: Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)