Hiện thực của một thời đại văn học và số phận các văn nghệ sĩ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 92 - 96)

5. Cấu trúc của luậ vă

3.1. Tính chân thực trong phản ánh sự việc, nhân vật của hồi ký Tô Hoài

3.1.2. Hiện thực của một thời đại văn học và số phận các văn nghệ sĩ

3.1.2.1.Hiện thực của một thời đ i văn học

Không chỉ thành công ở việc khắc hoạ chân dung nhân vật hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều còn lôi cuốn nhiều thế hệ độc giả ở việc tái hiện không khí thời đại chung củ đất nước hay không khí củ đời sống văn h c, văn nghệ nói riêng. Đây à nét đặc sắc của hồi ký Tô Hoài. Ngay từ khi mới vào nghề Tô Hoài được đ nh gi à nhà văn có bút ph p tả chân và có khuynh hướng về mặt xã hội. Hướng ngòi bút vào cuộc sống sinh hoạt với cảm quan hiện thực sắc bén nhà văn uôn thức trong việc xây dựng nhân vật, đặt nhân vật trong mối quan hệ với môi trường hoàn cảnh. Bởi hoàn cảnh chính là môi trường, không khí mà nhân vật sống và hoạt động. Với khả năng ghi nhớ tổng hợp c o, Tô Hoài đã dựng nên không khí văn h c thời đại đặt trong mối quan hệ mật thiết với đời sống văn h c. Đ c hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều ta bắt gặp không khí đời sống văn h c củ đất nước trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt là thời kỳ Nhân văn Gi i phẩm với biết bao sóng gió.

Cả một thời kỳ văn h c hiển hiện trong hai cuốn hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều. Cái thời kỳ ấy qu đi đã âu nhưng những tâm sự, tâm trạng chua chát, mỉa mai thì vẫn còn mãi.

3.1.2.2.Số phận các văn nghệ sĩ

Đi sâu vào thế giới hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều chúng ta bắt gặp biết bao số phận những người àm công t c văn nghệ. Nếu ở Cát bụi chân ai

chân dung các nhân vật đ số à c c nhà văn, nhà thơ nổi tiếng được xây dựng một cách tỉ mỉ, chi tiết thì đến hồi ký Chiều chiều ông không đi sâu vào cụ thể một chân dung văn nghệ sĩ nào mà chủ yếu là phác hoạ. Chỉ vài ba nét rất đời thường của mỗi con người nhưng cũng đủ làm nên những cuộc đời, số phận

của h . Chính những cuộc đời ấy, số phận ấy cho ta thấy thực trạng thời kì nhà văn đi thực tế những năm cuối thập niên 50 của thế kỷ XX.

Đó à Phùng Qu n người cùng đi thực tế với Tô Hoài ở xóm Đồng, Thái Bình. Một Phùng Quán thiết thực và thạo việc, cả “mồm miệng chân t y đều xốc v c”. ột Phùng Quán hay chửi b n mỏ quạ ác khẩu rõ cái bụng ghét thì con mắt méo nhìn người t . Con người nhanh nhẹn, xốc vác ấy vậy mà đời văn ại chẳng xuôi chèo mát mái. Ông b kỷ luật b năm không hội viên hội nhà văn nhưng rồi b mươi năm s u mới có lời làm lễ giải hạn. Không cấm s ng t c, nhưng viết thì không đâu in. Có nghề, yêu nghề mà không được sống với nghề thì chẳng c n gì đ u đớn hơn. Những năm ấy Phùng Quán trở thành một “ ã V ng bất đắc dĩ câu c đợi thời” [26, tr. 107]. Nhưng ông không nản chí vẫn ch u khó cặm cụi viết. “Câu chui, rượu chui, viết chui” à sáu chữ mà bạn bè giành cho Phùng Quán lúc bấy giờ. Tâm trạng bức bối kéo dài c n đ u hơn cả sự cấm đo n. ột nhà văn chăm viết, viết đều, viết khoẻ nhưng không đâu in, hoặc chỉ in được năm b chữ. Ròng rã kéo dài suốt ba mươi năm một đời Phùng Qu n. Đ ng buồn, đ ng thương cho một con người lận đận, cả đời chẳng gặp may chút nào rồi lại im lặng chìm dần trong vòng quay số phận.

Chúng ta còn bắt gặp hoạ sĩ Nguyễn Sáng - người không ch u đi thực tế với lý lẽ: “Vẽ à o động rồi. Tớ bận vẽ”. Nhưng kỳ thực lúc ấy hoạ sĩ có vẽ vời gì đâu. Nguyễn S ng mê ăn kem hiệu Tiến Đạt phố Yết Kiêu. Nhưng có lẽ cũng không phải Nguyễn Sáng khoái kem mà hoạ sĩ đương phải lòng các cô b n kem mười b , mười bảy hay hay mắt mà anh chàng trên bốn mươi tuổi này cứ ăn óc mê tơi. Rất tự nhiên Tô Hoài còn cho chúng ta biết thêm đặc tính của anh chàng hoạ sĩ Nguyễn S ng: “mê g i, h y để đến những cô gái mới lớn” với lý luận vơ vào tình yêu không có tuổi. Cùng “tật xấu” đ ng yêu đó Tô Hoài chỉ luôn cho chúng ta thấy “c i nỗi đ u” ẩn chứa trong “góc

khuất” tâm hồn Nguyễn Sáng. Nỗi đ u củ hơn mười năm trước Nguyễn Sáng đ ng công t c ở nhà in Bộ tài chính cơ qu n tối mật in giấy bạc tem công phiếu kháng chiến. Công tác ở một cơ qu n qu n tr ng như thế thì việc ông có vợ à cô đầm Jerman Dobrien người Ph p i Đức, cùng sinh viên mỹ thuật à điều không thể chấp nhận được bởi lẽ “không thể có con đầm mũi õ, mắt x nh đi theo một cơ qu n tài chính qu n tr ng như thế". H đành phải chia t y nh u. Đến bây giờ hàng chục năm s u Nguyễn Sáng vẫn ngậm ngùi tình xư , nghĩ cũ c n đó vậy mà “bóng chim, tăm c ” biết đâu mà tìm. Có ẽ, ai cũng hiểu mối tình xư ngày ấy chắc gì đã nguôi. Vì sự nghiệp cách mạng, vì bí mật kháng chiến Nguyễn Sáng sẵn sàng hi sinh tình riêng của mình. Và cái lý do từ chối đi thực tế ấy đâu có gì to t t, đâu phải chỉ vì cô bán kem ở phố Yết Kiêu. Tô Hoài cứ mặc nhiên lí giải, mặc nhiên để cho bạn đ c tự tìm ra câu trả lời cho riêng mình đầy ẩn ý.

Đối lập với Nguyễn Sáng không ch u đi thực tế là một Nguyễn Khắc Dực viết k ch xin mấy lần mà không được đi. Nguyễn Khắc Dực vì mê cái cách mạng thường trực củ Tơrotkit mà b bắt ở Sơn Tây và b giam cùng Nguyễn Hoạt. Sau này, khi ra tù, Nguyễn Khắc Dực tu tỉnh, biết mình chứ không c n hung hăng c ch mạng lung tung kỳ cùng như xư . Không viết báo Nhân văn, cũng không àm đặc san Giai phẩm. Nhưng gặp cái vạ từ trên trời rơi xuống, ông nhận được thư của Nguyễn Hoạt từ Lào gửi về. Thế là b kiểm điểm tóe khói. Xin mãi rồi cũng được đi. Xuống vùng mỏ, Nguyễn Khắc Dực vào hẳn trong núi viết về người Dao quần ống chẹt. Vở k ch dài về người Dao được công diễn không bao lâu thì nhà viết k ch ốm rồi qu đời. Cuộc sống ngắn ngủi, những vấp váp, những đ nh kiến quan niệm về tư tưởng lập trường có thể àm th y đổi cuộc đời của một con người. Nguyễn Khắc Dực đã nỗ lực vượt qu đ nh kiến đó và đạt được mơ ước của mình trong thời kỳ Nhân văn Giai phẩm điều đó thực sự đ ng ghi nhận.

Mỗi người một vẻ góp phần vào bức tranh rộng lớn của Chiều chiều. Trong bức tranh ấy còn phải kể đến một Nguyễn Công Hoan không giống như trong thân phận “một nhà giáo khổ, khổ m i cảnh người đứng bét cùng ở cái đống người có tên là tiểu tư sản trí thức ấy chư b o giờ hết vay nợ. Nợ suốt đời, lo suốt đời”. Con người ấy trở lại trong hồi ký Chiều chiều là một Nguyễn Công Ho n h y tư lự những c i ông đ ng nghĩ, có khi hỏi lại trả lời lảng sang chuyện khác. Mặc dù rủ Tô Hoài đi Hải Dương để gặp nhân vật người đàn bà trong tiểu thuyết Đống rác cũ nhưng cả chuyến đi ại chẳng hề đề cập gì đến người đàn bà ấy. Không chỉ có vậy nhiều chuyện về Nguyễn Công Hoan còn nực cười, chu ch t như những cái kết truyện ngắn của ông. Cứ mỗi lễ lạt, h y đi dự quốc khánh ở sứ quán nào Nguyễn Công Ho n “cũng đi đôi giày d bóng ộn chư thấy khi nào” và cắt nghĩ kiểu thầy giáo tr nh tr ng giảng bài: “Dự tiệc đứng thì h y đi đi, ại lại. Người ta phải nhìn giày mình nên mình phải có giày tử tế”. à đôi giày tử tế ấy nào phải của ông mà à “giày này tớ đi mượn, có à giày đi mượn thì mỗi tiệc mới một đôi kh c chứ… ” [26, tr. 110]. Cách làm sang củ ông trước m i người nghe có điều gì c y c y nơi sống mũi nhưng cũng dạy chúng ta nhiều điều trong cuộc sống. Gì thì gì r ngoài cũng phải đàng hoàng, ch sự. Chính điều đó giúp t hiểu rõ hơn về con người nhà văn và thời đại h đ ng sống.

Xư n y t quen việc tiếp xúc với c c nhà văn nhất à c c nhà văn nổi tiếng qua các tác phẩm để đời, qua quan niệm nghệ thuật của h . Nhưng khi bước vào thế giới hồi ký của Tô Hoài ta chỉ bắt gặp h trong cuộc sống thường nhật giữ gi đình, bạn bè, người thân, giữa những toan tính đời thường với nhiều niềm yêu ghét thú v . Với hai cuốn hồi ký Cát bụi chân ai

Chiều chiều, tác giả giúp chúng ta hiểu b o điều về những nhà văn, những người nghệ sĩ của một thời. Từ những kỷ niệm, những câu chuyện có thật trong của cuộc đời h ta có thể khẳng đ nh: Những con người tài ho đó trước

hết là những con người bình thường, có số phận có niềm vui, nỗi buồn riêng chẳng giống với bất cứ. Mỗi người h mang một nét cá tính riêng, một sở thích riêng trong đời sống thường nhật. H vĩ đại, kh c thường trong sáng tạo nghệ thuật nhưng h cũng bình thường đầy rẫy những cá tính, thói tật như bất cứ ai trong cuộc sống. à người trong cuộc Tô Hoài hiểu rõ về nhân vật của mình qua từng thời kỳ l ch sử, vì thế, ông rất thành công trong việc tái hiện thời đại văn h c thông qua số phận củ c c văn nghệ sĩ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)