Ngôn ngữ tự nhiên, dung dị đậm chất khẩu ngữ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 104)

5. Cấu trúc của luậ vă

3.2. Ngôn ngữ ký đậm chất phóng sự

3.2.1. Ngôn ngữ tự nhiên, dung dị đậm chất khẩu ngữ

Tô Hoài luôn xuất phát từ cảm quan hiện thực, cảm hứng nhân văn đời thường, nhà văn uôn có thức h c tập lời ăn tiếng nói của quần chúng nhân dân o động, vận dụng một cách sáng tạo trong qu trình o động nghệ thuật nghiêm túc của mình. Vì thế hệ thống ngôn ngữ được nhà văn sử dụng rất dung d , tự nhiên, gần gũi với quần chúng nhân dân giống như hơi thở của cuộc sống, nhiều khi là những từ ngữ thông tục. Đây à những từ được dùng trong đời sống sinh hoạt, trong môi trường giao tiếp hàng ngày củ người bình dân. Những từ ngữ ấy Tô Hoài đã h c được rất nhiều từ những năm àm cán bộ tiểu khu. Đó à c i c ch nh nhà quê g i ch hàng xóm à “con nặc nô”, g i các ông có chức, có quyền à “ông kễnh”. G i các ông công an theo tiếng óng à “c chìm, c ươn, c nử mù ”. Rồi một loạt các từ ngữ mà chỉ nhắc đến thôi t đã thấy cuộc sống phố phường tràn vào tr ng s ch Tô Hoài đậm đặc đến mức độ nào: bốc phét, cánh hẩu, bỏ đời, hổ lốn, khoái tỷ, nhao ra, mõm, chầu u tu … Từ ngữ thông tục được Tô Hoài khai thác một cách triệt

để, ngay cả trong lời đối đ p của Nguyên Hồng với Tô Hoài, của Nguyễn Sáng với Nguyễn Tuân. Ngôn ngữ ấy thể hiện trong lời trò chuyện của Phùng Quán với ông Ngải: “Được rồi, cháu sáng mắt ra rồi cụ ạ. Không phải chỉ có anh mới có năm xe chữ. Em chẳng một chút nào mà cũng suông cả. Trí thức tiểu tư sản không bằng cục cứt thật” [24,tr. 61]. Trong lời của bà nhà quê mắng yêu ch u: “Ch đẻ mẹ thằng tũn ki ”. Lời nói ấy khác hẳn cách anh Sự chửi vợ: “Đồ đĩ rạc”. Có thể nói việc sử dụng các từ ngữ thông tục khiến cho lối diễn đạt trở nên tự nhiên, đậm chất dân dã. Đâu phải chỉ nhân vật của Tô Hoài nói, mà chính bản thân nhà văn cũng đồng điệu với h . Những ngày làm đội cải c ch tìm vào gi đình bần cố nông bắt rễ, Tô Hoài c n “hốt” c n “trợn” với bữ ăn “c i d i trâu” mà anh chủ nhà tốt bụng đã ưu đãi “thết mình”.

Rất chú đến việc rèn luyện câu chữ nên văn Tô Hoài kh giàu hình ảnh. Nói về tính ăn cắp vặt của một h c viên ở trường Đảng ông sử dụng từ ngữ rất sắc: “Ông h c viên n “nẫng” một quả chuối rồi qu y r bóc ăn. Ông không bỏ tiền xuống bàn. Ông mua quên trả tiền từ hôm nào không biết. Một h c viên khác tình cờ để ý thấy người ấy hơi ạ và tò mò thấy mỗi hôm ông chen vào “thón” một quả chuối rồi chen ra vừ đi vừa bóc vỏ…”. Từ dùng để chỉ hành động “tắt mắt” của người có tính ăn cắp vặt được Tô Hoài sử dụng thật trúng. Cái nhìn củ nhà văn trước hiện tượng ấy thật tinh quái, thóc mách. Nhưng có ẽ đậm đặc nhất trong ngôn ngữ Tô Hoài là việc sử dụng những cụm từ đậm tính khẩu ngữ. Ông sử dụng thành ngữ như à một trong những phương tiện để thể hiện cho bức tranh hiện thực cuộc sống muôn màu, muôn vẻ tạo ngữ cảnh cho chuyện kể và tham gia khắc hoạ tính cách nhân vật.

Có khi đó là những thành ngữ, quán ngữ được nhà văn và nhân vật sử dụng khi diễn tả nguyên vẹn điều mình đ nh nói. Chẳng hạn để nói về cái tính mê gái của Nguyễn Bính, ông dùng thành ngữ “quạ vào chuồng lợn, ếch vồ

ho ”. Ph n Khôi thì “lời lẽ ng ng như cu ”, anh chủ hàng phở Khải là kẻ “thân làm tội đời”, nhà triết h c Trần Đức Thảo chỉ tháng ngày quanh quẩn “cơm niêu nước l ”. inh Tr nh thì “mình hạc x c ve”. Tô Hoài cũng tự nhận mình là kẻ “gặp chăng h y chớ”. Các bà nhà bếp úc sơ t n thì “ngồi giải thẻ”. Cách nói ấy giúp ta hình dung thật cụ thể tính cách, cuộc sống của các nhân vật. Ngoài ra còn một loạt các thành ngữ kiểu: “khỉ ho cò gáy, lo bò trắng răng, năm cùng th ng tận, nước đến chân mới nhảy, thân làm tội đời, đói rã h ng, b đầu s u t y…” nhiều vô kể. Đôi khi, Tô Hoài cũng dùng ngôn ngữ rất bụi, rất bỗ bã kiểu ngôn ngữ chợ bú khi đ nh danh c c nhà văn. Trong Cát bụi chân ai, Nguyễn Tuân xuất hiện qua tên g i: “t y ăn chơi sành điệu, cây sáng kiến”. Xuân Diệu được mệnh d nh à “con m ăn”. Nguyên Hồng à “bác gà trống cự ”, Vũ Tr ng Can “đôi mắt chó giấy” nghe thật hài hước lại vô cùng đ ng yêu. Từ những câu nói hàng ngày, Tô Hoài đã tổng hợp, kh i qu t để ngôn ngữ quần chúng được nâng c o, được nghệ thuật hoá phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Quan niệm có sao viết vậy, nhà văn không dựng chân dung thần thái của các nhân vật thông qua diễn biến nội tâm phức tạp như N m C o mà bắt “trúng” những câu nói đặc biệt của nhân vật. Đây cũng à một khía cạnh thể hiện tính chất tự nhiên, dân dã, đậm chất khẩu ngữ trong ngôn ngữ trần thuật của hồi ký Tô Hoài.

3.2.2. Những sáng t o về mặt ngôn ngữ

Trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ, Tô Hoài không viết theo những mô hình câu có sẵn. Ông tự tìm tòi ngôn ngữ riêng để diễn đạt cho phù hợp với chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Đ c hồi ký, ta bắt gặp nhiều kiểu câu mới, những thành ngữ, quán ngữ được nhà văn biến đổi đi một vài yếu tố cho phù hợp với nhân vật, hoàn cảnh mà không làm mất đi tính thẩm mĩ của chúng. Chúng ta từng biết đến câu thành ngữ “Sống ở trên đời ăn miếng dồi chó” nhưng triết lí của nhà triết h c Trần Đức Thảo nơi qu n cơm đầu phố Hàm

Long lại là “Sống ở trên đời ăn miếng dồi lợn” vẫn phù hợp. Hay nói về cái sự đi h c của mình Tô Hoài bộc bạch: “Khó lắm, tưởng à đến nghe giảng về kinh tế cụ thể rồi về nhà máy liên hệ kiểm tra sẽ vỡ r nhưng càng ù ù cạc như v t nghe sấm” [26, tr. 126]. Tất cả sự hỗn độn, mờ m t, khó khăn nhà văn tự cảm nhận trong việc h c hành của mình bằng việc sử dụng sáng tạo cách nói "ù ù cạc cạc như v t nghe sấm” chứ không phải “v t nghe sấm”, “rối xoè lên” chứ không phải “rối tinh lên”. Rồi “m thiêng nước độc” chứ không phải “rừng thiêng nước độc”, “báo cáo báo cầy” chứ không phải “báo cáo báo mèo”, “lời nói gió bay lên trời” chứ không phải “lời nói gió bay”, “Túi bạc đâm toạc tờ giấy” chứ không phải “nén bạc đâm toạc tờ giấy”.

Nhưng cũng có khi c ch nói đậm tính khẩu ngữ ấy phải diễn đạt trong một hoàn cảnh, một công việc, một v trí thì người nghe mới hiểu được. Chỉ người dân trong thời kì cải cách ruộng đất mới có thể nói “cây chuối m c ngược, gà m i đạp gà trống”. Có chứng kiến những việc ông Ngải làm, nghe những điều ông Ngải rút ra từ những việc nhỏ nhất như h i chè tươi, Tô Hoài mới có thể tự ngẫm về mình khi không làm nổi cái hố ủ phân là “chẳng làm nổi cái thớ đút bếp”. Hay bình luận về cái nhà tù Nguyễn Tuân, ương Đức Thiệp b bắt giam chung với tội phạm người Xiêm Nguyễn Tuân dùng từ rất mới “ iêu tr i qu i đản” nghe thật lập d nhưng ại phù hợp với bối cảnh đ ng diễn ra hàng ngày trong nhà giam ấy. Ngay cả cách so sánh củ Tô Hoài cũng thật lạ. Khi miêu tả cái hố ủ phân công trình ròng rã bao nhiêu ngày trời của ông và Phùng Quán: “Cái hố củ chúng tôi đã c o ùm ùm, ổn nhổn nhoét bùn, đắp ôm ên x nh rã rượi như c i mả mới.” [26, tr. 92].

Rồi cái th trấn Hải Dương s u những năm tiêu thổ kháng chiến đi vào hồi ký Tô Hoài thật khác lạ: “Hải Dương cũng tương tự các th trấn khác, lỗ đỗ, lốm đốm dấu vết thời sự và thời gian. Những dãy phố, những căn nhà b rỡ c i năm tiêu thổ kháng chiến đã được vá nham nhở các bức tường và cửa

hàng mặt tiền quét vôi, ốp mấy hàng gạch ho duyên d ng như cô g i trong làng diện áo phin trắng mà lại đi chân đất” [26, tr. 108]. Cái c c cạch lốm đốm vết thời gi n được ví như cô g i àng diện áo phin trắng mà đi chân đất quả à độc đ o. Chỉ có tư duy theo ối tư duy bằng hình ảnh cụ thể nhà văn mới có những khám phá mới lạ đến như thế.

Chính x c, điêu luyện, Tô Hoài phát huy triệt để tính sáng tạo của ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ quần chúng. Ông quan niệm: cuộc sống, nhân vật, phong cảnh, vạn vật biến chuyển không ngừng thì câu văn không thể đứng nguyên một chỗ. Vì thế, câu văn Tô Hoài có kiểu cấu trúc linh hoạt. Lời nói của nhân vật trong sáng tác hồi k thường m ng đậm phong cách tác giả.

3.2.3. Kết hợp ngôn ngữ kể, tả và bình luận

Là tác phẩm thuộc thể hồi ức nên ngôn ngữ trần thuật giữ vai trò vô cùng quan tr ng. Văn Tô Hoài có sức hấp dẫn, thu hút độc giả bởi ông luôn có một cách trần thuật riêng kết hợp nhuần nhuyễn giữa lời kể và lời tả. Tô Hoài kể về từng thói quen, từng sở thích, từng kỉ niệm về mỗi người bạn của mình. Ông cứ nhẩn nh đi từ chuyện này sang chuyện khác, từ người này sang người kh c tưởng chừng như không cần mạch, không cần hệ thống bởi sự tạt ng ng đầy ngẫu hứng. Đ ng nói chuyện về người bạn vong niên hơn mình mười tuổi, về c i thú h m đi, đói đi của Nguyễn Tuân, nhà văn ại rẽ sang kể về Vù Mí Kẻ người bạn dân tộc ông và Két người chiến sĩ trinh s t, trung đội trưởng đã hi sinh trong chiến d ch sông Thao mùa hạ năm 1949. Đ ng kể về Nguyên Hồng người phụ trách tuần b o văn của Hội nhà văn, ại xen kẽ nói chuyện tuần báo Trăm Hoa của Nguyễn Bính. Thời gian hồi tưởng ấy rất nh nh, nhưng có khi vấp phải một điều gì, một câu nói hay một từ nào đó câu chuyện lại đảo chiều. Chẳng hạn như chuyện về con tàu Ch nti y, đang kể về con tàu đư Nguyễn Tuân, ương Đức Thiệp ra Hải Phòng thực hiện giấc

mộng đổi đời thì đột nhiên chỉ cần mấy câu: “Tôi không được trông thấy tàu Chantilly bao giờ” thế là lại nhớ Chantilly.

Cách kể ấy đã đem ại sức thu hút riêng trong ngòi bút Tô Hoài: kể người, kể việc, kể về kỉ niệm và chuyện của chính mình. Ngôn ngữ kể ấy đi vào ng người phải kể đến sự kết hợp tuyệt vời của ngôn ngữ tả. Nhà văn rất khéo léo trong việc dùng miêu tả để kể chuyện. Dù là cảnh làng quê hay thành th , thời chiến hay thời bình, Việt N m h y nước bạn ông đều khéo léo thu vào tầm mắt một c ch sinh động chính x c đến lạ ùng. Đây à cảnh làng quê Th i Bình nơi nhà văn đi thực tế: “Đứng trên đê trông xuống mênh mông cả tỉnh Th i Bình đều bốn phía chân trời, không nhấp nhô g đống, không một chấm núi. Chỉ rợn lên những c nh đồng, những con đê, những bờ tre. Con sông Diêm lừ đừ phẳng lặng. Cái chợ h p hôm, h p mai chốc t đầu bến cũng g i là chợ phố” [26, tr. 33]. Chỉ vài ba nét chấm phá mà cả vựa lúa Thái Bình đã trải dài trước mắt người đ c như một thước phim quay chậm. Gợi ra một cuộc sống bình yên, thanh bình củ người dân nơi đây, Tô Hoài muốn khắc sâu trong kí ức về những kỉ niệm khó ph i ông đã từng gắn bó máu th t với con người và cảnh vật trong những ngày đi thực tế.

Và cảnh nước Nga xa xôi với “Sibêri cuối thu, tuyết xuống tơi tả. Những vòm cối sắt nâng tàu thay bánh ở D b ic n… Đến txcơva tuyết bắt đầu đóng băng như những miếng kính, người lội trong bùn trắng, khách sạn Ucraina trông xuống sông Matxcova những buổi sáng từng tảng băng mỏng đ ng trên mặt nước” [26, tr. 351]. Hình ảnh nước Nga ngập chìm trong tuyết tiêu biểu cho tiết trời cuối thu thật đặc biệt. Không chỉ có tuyết Ximphêrôphôn còn hiện lên với “những mảng nắng rải vàng d u, ng n núi giống hình mặt người từ đời nào đã được đặt tên là mặt nàng Catêrin, tuyết phủ mờ mờ tảng trán... Cây bạch dương càng vàng thì thân cây càng trắng như bột. Từng đàn hải âu bay qua trên cột ống khói tàu vào đậu cảng Santa”

[26, tr. 351]. Nước Nga với những gì Nga nhất, tiêu biểu nhất đã đi vào những câu văn miêu tả đầy quyến rũ, s y đắm ng người. Tình cảm của tác giả thể hiện trực tiếp trên từng trang viết, gửi gắm trong từng con chữ. Vì thế, những kỉ niệm nhà văn gắn bó với đất nước ấy, con người ấy trở nên da diết lắng sâu hơn b o giờ hết.

Rồi đến Bắc Kinh (Trung Quốc): “Bắc Kinh cổ kính và Bắc Kinh hiện đại lồ lộ sức sống, vừa uy nghiêm, vừa trẻ trung. Những bức tường nào không chi chít báo chữ to thì lộ ra hàng gạch vồ nghìn năm chân phương... Những cây hoa hòe cổ thụ, Vũ Xương toàn cây thông, H n Châu những hàng dương liễu, Bắc Kinh thành phố cây hòe và cả những cây cành qu ng đãng đương ủ mầm, sắp sang xuân” [26, tr. 479]. Khung cảnh Bắc Kinh qua phác h a của Tô Hoài vừa uy nghiêm, vừa gần gũi. Chỉ vài ba nét chấm phá những gì đặc trưng nhất củ đất nước Trung Quốc đã dần dần hiện r trước mắt người đ c một Bắc Kinh x xôi nhưng ại hết sức gần gũi trong tâm tưởng củ người dân Việt nhờ biệt tài miêu tả củ nhà văn Tô Hoài.

Đâu chỉ tả cảnh bình yên thơ mộng nơi những vùng đất tác giả đã đi qua,

Cát bụi chân ai còn xuất hiện cảnh phố Khâm Thiên, Bạch Mai vào sau ngày B52 đ nh ph thật khủng khiếp: “Những quả bom đầu tiên rơi xuống bờ hồ Thiền Cuông. Một úc đường nhựa cong vống ên, hàng cây x nh trước cửa công viên Thống Nhất đương mơn mởn buông rễ chùm, biến mất… Bốn gian cầu chợ Khâm Thiên tan tành, ngổn ng ng trơ r c i hầm công cộng nổi lù lù như c i mả… Sân bệnh viện Bạch i điện s ng chói… Phố Khâm Thiên đổ ngổn ngang. Trong lòng phố lẫn lộn mùi sả, mùi hương đ m m …” [25, tr. 270]. Chiến tr nh qu đi đã âu giờ chỉ còn lại trong kí ức của thế hệ cha ông và những người trực tiếp cầm súng chiến đấu. Thế nhưng đ c hồi kí Tô Hoài độc giả thế hệ s u như được chứng kiến bối cảnh sinh hoạt củ con người trong chiến tranh với những chi tiết sống động đến bất ngờ. Mặc dù không

trực tiếp phản ánh cuộc chiến, không đề cập nhiều đến đ u thương, mất mát trong chiến tr nh nhưng đ c hồi kí Tô Hoài vẫn phảng phất những dư v cuộc chiến tranh còn sót lại.

Thật nhẹ nhàng, Tô Hoài một lần nữa khắc sâu trong kí ức thế hệ sau một cái nhìn toàn diện về cuộc chiến. Cách tả cảnh củ nhà văn chẳng khác gì thước phim củ người quay phim có nghề: có tả cảnh bao quát, tả cảnh quay cận cảnh, có gần, có xa, có nhấn, có ướt, có đường nét, có ánh sáng và cả mùi v nữa. Bức tranh thiên nhiên, cuộc sống ở quê hương h y xứ người, khi hoà bình, lúc chiến tranh qua nghệ thuật tả cảnh Tô Hoài đã àm sống lại ngôn ngữ kể chuyện vốn đầy tinh tế. Không chỉ tả cảnh, Tô Hoài còn phát huy triệt để cái lợi thế ấy khi miêu tả các bạn văn. Con mắt tinh quái của Tô Hoài luôn nhìn thấy những điều người khác bỏ qua rồi đư ên tr ng s ch tạo nên nét riêng, độc đ o cho từng chân dung nhân vật của mình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)