Hồi ký trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 31 - 38)

5. Cấu trúc của luậ vă

1.2. Giao thoa thể l oi hƣ ột đặ trƣ g tr g hồi ký Tô Hoài

1.2.2. Hồi ký trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài

1.2.2.1. ơ lược về sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài

Tô Hoài đã sớm x c đ nh cho mình văn chương à sự thật ở đời nên quyết tâm đi vào con đường của chủ nghĩ hiện thực. Và khi đã viết là say mê hết mình, Tô Hoài đã để lại một khối ượng lớn các tác phẩm, làm nên một Tô Hoài mang dấu ấn riêng.

Đầu tiên, chúng t cùng sơ ược lại chặng đường sáng tác của Tô Hoài với tất cả thể loại mà nhà văn từng viết. Tô Hoài bắt đầu viết văn với những s ng t c đăng trên b o Hà Nội Tân văn Chủ nhật và Tiểu thuyết thứ bảy, tiêu biểu là: Nước lên, Bụi ô tô, Một đêm sáng giăng suông, Bệnh già, Trê cóc, Ông Tr ng Chuối, Con gà mái ri... S u đó, Tô Hoài viết Con dế mèn rồi sau đó à Dế mèn phiêu lưu ký (1941). Tô Hoài có khả năng hó thân vào sự sống

của vật và đồng thời đư đến cho thế giới loài vật sự sống củ con người. Ngòi bút của Tô Hoài linh hoạt, quan sát kỹ ưỡng và tinh tế. Ngôn ngữ tự nhiên mà giàu có, có sắc thái gi ng điệu riêng, tất cả đều rất sắc nét. Câu chuyện về sự kh m ph , rong chơi của con dế cũng à ước mơ của cả đời người.

Tô Hoài tiếp tục khẳng đ nh tài năng truyện ngắn của mình trong miêu tả thế giới loài vật. Tập truyện O chuột (gồm 8 truyện) (1942) đ số viết về loài vật một c ch sinh động và trong đó có bóng d ng của cuộc sống con người.

Vốn à người nặng lòng với quê hương, Tô Hoài viết về con người và thiên nhiên một cách gần gũi, có nét riêng như Nhà nghèo (1942); iăng thề

(1941); Quê người (1942), Xóm Giếng ngày xưa (1944), Cỏ d i (1944)... đều miêu tả vùng quê thân yêu củ nhà văn. Qu trình gắn bó với vùng đất quê hương đã giúp ông viết rất hay về đề tài này.

Như vậy, trước cách mạng tháng Tám, Tô Hoài tập trung viết với h i đề tài. Thứ nhất, viết cho thiếu nhi, ông có những tác phẩm khá nổi tiếng: Dế mèn phiêu lưu kí, O chuột, Trê và Cóc, Võ sĩ bọ ngựa, Đám cưới chuột, Chuột thành phố...Thứ hai, viết về cảnh và người o động vùng quê, Tô Hoài viết

Nhà nghèo, Nước lên, iăng thề, Quê người, Đêm mưa, Xóm giềng...Tuy viết về hai mảng đề tài kh c nh u nhưng c c t c phẩm của ông cùng thống nhất, hội tụ vào nhau trong thế giới nghệ thuật chung mang cảm qu n, đặc điểm nghệ thuật Tô Hoài – một kiểu khám phá nghệ thuật riêng.

Sau Cách mạng tháng Tám, Tô Hoài là một trong số ít cây bút không phải trăn trở, ngập ngừng nhiều lắm trước trang giấy. Tác phẩm Vỡ tỉnh là tác phẩm đầu tiên trong thời gian này.

Mảng đề tài Tô Hoài đạt được thành công lớn hơn trong gi i đoạn này là cuộc sống con người miền núi. Ông à người tiên phong xây dựng văn h c

viết về các dân tộc ít người. Ông viết về sự chuyển mình, thay da của vùng đất này trong cách mạng dân tộc dân chủ (Núi Cứu quốc, Truyện Tây Bắc, Cứu đất cứu mường…) và trong những năm xây dựng chủ nghĩ xã hội (Lên ùng Đô, Nhật kí vùng cao, Miền Tây…). Viết về miền núi, tác phẩm thành công nhất của Tô Hoài là Truyện Tây Bắc. Tập truyện được nhận Giải thưởng của Hội văn nghệ Việt N m năm 1954 – 1955. Truyện Tây Bắc gồm 3 tác phẩm: truyện Mường iơn và hai truyện ngắn Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A phủ. Tập truyện miêu tả cuộc đời thống khổ của những người dân miền núi dưới ách thực dân Pháp và b n thổ ti ng đạo. Nỗi khổ ấy tập trung vào người phụ nữ. Nhờ có nhà văn Tô Hoài, người đ c có được kinh nghiệm sống, biết được cảnh đ u khổ của nhân dân miền núi, làm nảy sinh những cảm xúc thương yêu đối với con người và vùng đất này. Còn tác phẩm Miền Tây là một sự đóng góp tích cực của Tô Hoài trong việc miêu tả những bước đi đầu tiên đầy gian khổ củ vùng đất này lên xã hội chủ nghĩ . Miền Tây được Giải thưởng Hội nhà văn Á - Phi năm 1972.

Sau Miền Tây, đề tài về vùng cao vẫn c n được Tô Hoài tiếp tục viết:

Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ (1971); Họ Giàng ở Phìn Sa (1984); Nhớ Mai Châu

(1988). Đây à đề tài tác giả viết thành công vì có những năm th ng đi thực tế, gắn bó với vùng đất miền núi và khả năng nắm bắt tinh nhạy. Viết về đề tài vùng cao, Tô Hoài không những cho ta thấy bức tranh thiên nhiên rộng lớn của miền núi trong buổi đầu xây dựng chủ nghĩ xã hội mà còn khắc h a thành công hình ảnh con người miền núi - con người mới xã hội chủ nghĩ .

Ngoài ra, Tô Hoài vẫn viết về cuộc sống nơi phố phường Hà Nội với

Mười năm, Người ven thành, Những ngõ phố người đường phố, Quê nhà...

Trở về với những miền thân thuộc qua mảng hồi ký và tự truyện, mảng đề tài Hà Nội - ngoại ô quê ông vẫn à đề tài chủ yếu trong những sáng tác của ông. Những kỉ niệm trong quá khứ với gi đình, bạn bè thôi thúc ông viết Cỏ d i

đến Tự truyện. Cỏ d iTự truyện là những dấu ấn đầu tiên để Tô Hoài viết những hồi ký tiếp theo trong hành trình viết hồi ký - một hành trình đấu tranh tư tưởng của mình. Với Cỏ d iTự truyện, người đ c thấy tác giả không chỉ tái hiện lại cuộc đời của chính mình mà còn tái hiện cả bức tranh đời sống, bức tranh sinh hoạt trong môi trường sống củ c nhân nhà văn. ột không khí u buồn, đen tối đè nặng trong tác phẩm thông qua gi ng điệu trần thuật, thông qua sự việc và con người hiện ra qua trang sách. Tác giả không đi vào phản ánh những mâu thuẫn giai cấp dữ dội, quyết liệt song người ta thấy được tất cả sự buồn chán về một kiếp người, buồn về sự bần cùng, bế tắc. Đâu đó trong tác phẩm cũng e ói một chút hy v ng và niềm tin. Hình ảnh tác giả trong những ngày lang thang kiếm sống ở trường đời là xã hội, hết bán giầy ở hiệu giầy B t đến làm kế toán sổ sách giấy tờ cho hãng, rồi những ngày thất nghiệp lang thang vất vưởng, những ngày phiêu bạt ra Hải Ph ng… Tự truyện

của Tô Hoài thực sự là câu chuyện viết về chính mình và những người xung quanh mình.

Bên cạnh đó, Tô Hoài vẫn không quên sáng tác cho thiếu nhi - mảng đề tài thuở àm nên vóc d ng Tô Hoài. Nhà văn đã viết đủ các thể loại từ truyện, k ch, hoạt hình, đồng thoại... Số ượng ên đến b mươi t c phẩm nhưng thành công vẫn là ở truyện, tiêu biểu là Chiến sĩ Hà Nội, Chiếc xe bí mật, Con gà lờ đờ, Chim hải âu, Vừ A Dính, Đàn chim gáy, Kim Đồng, Đảo hoang, Chiếc nỏ th n...

Bước sang thời kỳ đổi mới, xã hội th y đổi khiến đời sống văn h c cũng có nhiều đổi thay. Tô Hoài ghi lại những đổi thay ấy và khám phá ra mạch ngầm cuộc sống. Gi i đoạn này, Tô Hoài chủ yếu viết ký và tiểu thuyết, tiêu biểu là Những gương mặt (1988), Cát bụi chân ai (1992), Chiều chiều

mạch hồi ức và sự trở về tr n vẹn của Tô Hoài với những miền thân thuộc, quê hương yêu dấu của ông. S u đó, ông viết thêm Ba người khác (2006).

Tóm lại, toàn bộ sáng tác củ Tô Hoài đã có những đóng góp to ớn và hết sức quan tr ng cho sự phát triển của nền văn h c hiện đại Việt Nam. Các tác phẩm củ Tô Hoài đư đến người đ c những hiểu biết thêm về đời sống, về ngôn ngữ và cũng chính những sáng tác củ Tô Hoài mà người ta hiểu hơn thế nào à văn chương chân chính, đích thực. Đặc biệt, mỗi trang viết của Tô Hoài đã đư người đ c từ bất ngờ này đến bất ngờ kh c, đôi khi à những lắng đ ng suy tư. Qu đó, chúng t thấy được sự sắc sảo, đ tài củ người nghệ sĩ này.

1.2.2.2. Vị trí của hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều và Chuyện cũ Hà Nội

Tô Hoài là một gương mặt tiêu biểu trong văn h c Việt Nam hiện đại. Ông là một nhà văn ớn và có nhiều đóng góp về nhiều thể loại văn h c khác nhau. Tác giả thành công khi viết về đề tài miền núi, về loại vật, về Hà Nội. Bên cạnh đó t nhận thấy thời gian sẽ trôi qu nhưng những ấn tượng củ độc giả nhớ nhiều nhất về tác phẩm của Tô Hoài là mảng tự truyện, hồi ký của ông.

Trong số c c nhà văn viết hồi ký, có thể khẳng đ nh, Tô Hoài là nhà văn có nhiều đóng góp và để lại nhiều ảnh hưởng cho mùa vàng hồi ký sau 1975. Hồi ký chiếm một v trí khiêm nhường trong sự nghiệp sáng tác của Tô Hoài nhưng à mảng sáng tác nổi bật, độc đ o, à nơi nhà văn thể hiện rõ nhất sở trường, tài năng, c tính s ng tạo; đồng thời hồi ký Tô Hoài làm nên diện mạo phong phú, đ dạng của hồi ký nói chung và hồi k văn h c sau 1975 nói riêng. Hành trình viết hồi ký của Tô Hoài là hành trình xuyên suốt trong quá trình sáng tác của ông. Mỗi tác phẩm hồi ký là một sự chiêm nghiệm về cuộc sống, về con người, về l ch sử và trên hết đó à sự thật, vì Tô Hoài quan niệm:

sự thật đã à đẹp rồi và “C i đẹp mà văn h c đem ại không phải là cái gì khác hơn à c i đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật” [12, tr.57].

Chuyện cũ Hà Nội lần đầu tiên xuất bản với 40 chuyện. Hiện nay, tác phẩm được tái bản gồm 114 chuyện. Tác phẩm được coi là một Vũ trung tùy bút thời hiện đại, vì với những mẩu chuyện không dài, Tô Hoài đã ghi ại “muôn mặt đời thường” của các Hà Nội thời thuộc Tây. Có thể thấy rằng

Chuyện cũ Hà Nội là một tập ký sự thật đặc sắc về đề tài Hà Nội.

Tô Hoài tiếp tục thể hiện bút lực ở độ tuổi “thất thập cổ i hy” bằng hai cuốn hồi ký Cát bụi chân aiChiều chiều. Với hai tác phẩm này, nhà văn đã chứng tỏ bản ĩnh, c tính, sự trải đời, tinh đời. Yếu tố chi tiết về đời tư đã mờ đi, th y vào đó à những vấn đề xã hội, thế sự được soi chiếu qu ăng kính củ nhà văn người kể chuyện. Chuyện đời, chuyện nghề với m i biểu hiện phức tạp, tinh vi nhất đã hiện lên khá cận cảnh. Đứng ở điểm nhìn cuối cuộc đời và cũng à ở cuối thế kỉ, tác phẩm của Tô Hoài thông qua những mảng hiện thực phong phú của cuộc sống đời thường đã t i hiện sinh động, sâu sắc bức tranh về những chặng đường l ch sử đầy biến cố lớn lao của dân tộc. Tô Hoài không đi vào diện rộng như c c nhà sử h c, những cái ông nắm bắt được là những vấn đề điển hình, là mang tính biểu trưng hoặc gây ấn tượng đặc biệt cho nhà văn.

Hành trình đến Cát bụi chân ai (1992) và Chiều chiều (1999) đã khẳng đ nh ngòi bút chân thực, kh ch qu n, không tô điểm của Tô Hoài. Trong những dòng hồi ký ấy, Tô Hoài vừ cho người đ c thấu hiểu một thời kỳ l ch sử, vừ cho người đ c chiêm ngưỡng c c t c gi văn h c từ góc độ sinh hoạt đời thường. Như vậy với phong c ch đặc biệt, Tô Hoài đã đem đến cho nền văn h c Việt Nam những tác phẩm hồi ký xuất sắc. Trong đó, Cát bụi chân ai

“thất thập”, Tô Hoài đã thể hiện độ chín cả về c i nhìn và tư tưởng nghệ thuật, cộng thêm một vốn sống phong phú, Cát bụi chân ai đã thực sự gây chú ý của độc giả và khẳng đ nh một lần nữa v trí không thể thiếu củ nhà văn trong nền văn h c hiện đại Việt Nam. Hiện thực của cuộc sống rất phong phú, phức tạp đã t c động đến b o người. Tác giả phải là một cây bút tinh tế, tỉ mỉ và bản ĩnh thì mới thể hiện được hết tưởng của mình trên trang giấy như vậy. Nhưng điều đ ng nói hơn cả là tác giả đã viết được rất hay về chính mình, không qu cường điệu mà cái tôi cá nhân vẫn hiện rõ. Hơn nữ , để qua mình mà hiểu người, hiểu đời, hiểu cả về một thời đại đã qu thì thật là thú v .

Trong dòng chảy chung của hồi ký hiện đại, hồi k Tô Hoài đã mở ra những khả năng mới của hồi ký trong việc thể hiện đời mình và đời người, đem đến cho văn h c những màu sắc mới mẻ. Cát bụi chân aiChiều chiều

là những khúc nhạc lòng vừ x o động những âm thanh nhỏ nhẹ, ân tình, vừa ẩn chứa tiếng cười hóm hỉnh, cảm xúc đằm thắm, chân tình lẫn niềm suy tư, trăn trở. Kho hồi ức về chuyện đời, chuyện người, chuyện văn, chuyện thời đại trong tâm trí nhà văn cứ miên man tuôn chảy như d ng suối, lúc dào dạt, lúc gập ghềnh, khúc khuỷu. Và cũng vì thế mà hồi ký củ Tô Hoài đã đ ng lại trong ng người đ c dư âm và ấn tượng khó quên. Ở đó có những con người, cuộc đời… tưởng chừng hết sức thường tình, bình d , nhưng m ng nhiều ý nghĩ c o đẹp, đ ng trân tr ng và có cả những uẩn khúc đ ng thương. Chẳng lên gi ng, không quan tr ng hó , cũng chẳng cần phải khiêm nhường, Tô Hoài cứ tự nhiên mà kể về những gì mình đã biết, đã trải trên d ng đời gần suốt thế kỷ.

Bên cạnh những suy tư về cuộc đời, về số phận con người, hai tập hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều c n đư t đến những vùng đất gian nan nhưng nghĩ tình (mà nổi bật là vùng Tây Bắc trong những năm kh ng chiến, vùng quê Thái Bình trong thời kỳ Cải cách ruộng đất), và phản ánh sự đổi

thay của xã hội với những bước đi của thời đại cách mạng. Mỗi cuốn hồi ký là một bức tranh về cuộc đời, con người, về đất nước và thời đại, chứ đựng bao nỗi trăn trở củ nhà văn. Hồi ký của Tô Hoài cho ta thấy một ngòi bút có duyên, thông minh, sắc sảo, hóm hỉnh, tinh tế. Theo dòng hồi ức, ông đi từ chuyện này sang chuyện khác một cách tự nhiên có úc tưởng như n m n mà không kề cà, vô v . Ngôn ngữ nhân vật trong hồi k Tô Hoài được cất lên từ đời sống. Các chi tiết nghệ thuật trong văn ông à kết quả của một quá trình quan sát tinh tế và sắc sảo. Ở ông, người ta không thấy có sự chua chát, tự trào như hồi ký củ Vũ Bằng, không giàu chất thơ như hồi k Anh Thơ. Hồi ký Tô Hoài hóm hỉnh, giàu chất suy tư. Đó chính à “điểm nhấn” của Tô Hoài trong hồi ký Việt Nam hiện đại.

Như vậy, khi Chuyện cũ Hà Nội, Cát bụi chân aiChiều chiều r đời thì ngòi bút hồi ký của Tô Hoài mới thật có d p tung hoành giữa những chuyện đã sống qu để rồi dựng lên một bức tranh hoành tráng. Một quá khứ uôn uôn được ông cho dồn vào hiện tại, được hiện tại ho nhưng vẫn trong trang phục của quá khứ. Nhà văn không ôi cuốn chúng ta ở những mảng sống bạo liệt hay những nhân vật tầm vóc thổi bùng lên những biến động lớn lao, ông viết về những gì đã gặp, đã trải qu đầy chân thực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)