Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 45 - 53)

5. Cấu trúc của luậ vă

2.1. Kỹ thuật tự sự t tí hđ th hh hồi ký Tô Hoài

2.1.1. Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật

2.1.1.1. Tr n thuật từ nhiều điểm nhìn

Điểm nhìn trần thuật là góc quan sát, v trí mà người kể dự vào để miêu tả, trần thuật lại các nhân vật và sự kiện. Tô Hoài à nhà văn có ý thức nghề nghiệp và bản ĩnh nghệ thuật c o. Tài năng của ông thể hiện ở nhiều mặt, trong đó điểm nhìn trần thuật bộc lộ cá tính sáng tạo. Trong hồi ký của Tô Hoài, người trần thuật vừ à người chứng kiến và vừa là nhân vật tham

gia. Việc tác giả trần thuật từ nhiều điểm nhìn đã cho chúng t thấy được chất truyện trong hồi ký của Tô Hoài.

Điểm nhìn trần thuật trong hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều được tổ chức khá linh hoạt. Ở đây v trí củ người trần thuật xuất phát từ nhiều điểm nhìn. Có điểm nhìn củ nhà văn Tô Hoài từ hiện tại hướng về quá khứ với c ch đ nh gi củ người hiện tại dân chủ, cởi mở, bình đẳng. Quá khứ với những giá tr c o đẹp, những kỉ niệm thiêng iêng nhưng không hiếm những bi hài k ch. Nhà văn không ngần ngại trao quyền kể chuyện cho các nhân vật Nguyễn Tuân, ông cà phê bít tất, Phùng Qu n… để h tự kể bằng suy nghĩ, nhận xét, chiêm nghiệm mà mình nếm trải. Đây à c ch trần thuật đặc trưng của tiểu thuyết hiện đại.

Trong hồi ký củ mình, Tô Hoài đã ph vỡ cách trần thuật từ một điểm nhìn duy nhất vì vậy mới có sự vênh lệch với những chuẩn mực thông thường tạo khả năng đối thoại đ th nh trong t c phẩm. Sự xuất hiện chất hài hước trong hồi ký Tô Hoài chính là hệ quả tất yếu từ c ch nhìn đ chiều đó. Người trần thuật đứng từ nhiều điểm nhìn cũng à một nét mới trong hồi ký Tô Hoài đem ại cho tác phẩm tiếng nói đ âm, đối thoại khác với các hồi ký thông thường.

Trước hết, chúng tôi xem xét điểm nhìn trần thuật từ phía tác giả - nhà văn Tô Hoài. Hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều tái hiện chân dung c c văn nghệ sĩ trong mối quan hệ mật thiết với tác giả, từ đó t i hiện lại không khí thời đại của những năm 50 đến những năm 90 thế kỉ XX. Tác giả - người trần thuật đứng ở ngôi thứ nhất xưng “tôi” đồng thời cũng à một nhân vật của cuốn hồi ký. Ở cách trần thuật này, điểm nhìn trần thuật được đặt từ hai phía. Nhiều khi đó à điểm nhìn đặt từ bên ngoài hướng vào nhân vật tạo nên sự kh ch qu n khi đ nh gi sự việc. Nhưng cũng có khi điểm nhìn đặt vào nhà văn Tô Hoài thì c i nhìn ấy lại xuất phát từ bên trong suy nghĩ, nội tâm của

nhân vật. Vì thế, sự việc trong hồi k được phản ánh chân thực hơn. Điều đ ng nói à điểm nhìn của tác giả và điểm nhìn của nhân vật nhiều khi có sự trùng khít tạo nên sự thống nhất tr n vẹn của tác phẩm.

Từ điểm nhìn trần thuật của tác giả, cuộc sống của nhân vật “Tôi” trong hồi ký trải qua nhiều thời kì khác nhau: Thời kì đi thực tế ở xóm Đồng, Thái Bình, thời kì h c ở trường Đảng, thời kì àm trưởng ban khu phố, thời kì nhà văn có những chuyến đi công t c nước ngoài. Mỗi thời kì đó, góc nhìn của tác giả về nhân vật cũng kh c nh u. Thực tế cuộc sống xã hội đặt trong trường nhìn của nhân vật trở nên đ ng tin cậy hơn b o giờ hết. Ấy là thời kì nhà văn đi thực tế ở xóm Đồng, o động như người nông dân thực sự, hoà mình vào cuộc sống củ người nông dân, giúp bà con sản xuất, chứng kiến và xây dựng mô hình hợp tác xã. Suốt mấy tháng ròng sống như một thành viên trong gia đình ông Ngải, cũng à úc ông nhận ra rằng mình chỉ là kẻ “mồm miệng đỡ chân tay, tủn mủn hay chế giễu cả những việc giản d ”; “Chẳng làm nổi cái thớ đút bếp” [26, tr. 79]. Những nghĩ tự bên trong xuất phát từ nội tâm nhân vật chi phối các cảm xúc củ nhà văn về đời sống. Chứng kiến công cuộc cải cách ruộng đất thời bấy giờ để sau này có d p nhìn lại nhà văn đã k p thời chỉ ra những sai lầm, ấu trĩ thời “cây chuối m c ngược, gà m i đạp gà trống, con tố cha, vợ tố chồng” gây ra oan sai cho biết b o người dân vô tội.

Đặc biệt, đặt điểm nhìn từ bên trong khi tác giả h c ở trường Nguyễn Ái Quốc suốt h i năm liền khiến tính khách quan của câu chuyện trở nên chân thực. Với Tô Hoài được đi h c ở một ngôi trường nổi tiếng như thế vinh dự luôn gắn liền với trách nhiệm. Mặc dù cũng miệt mài hăng s y h c tập nhưng kết quả những c i được của ông vẫn chỉ là chắp vá, khâu dúm, khâu đụp, vừa h c vừa nhớ ăng nhăng àm thế nào để có tri thức... Có thể nói với cái nhìn bên trong, xuất phát từ nội tâm nhân vật, bạn đ c có được cái nhìn khách quan, toàn diện về thực tế của một ngôi trường nổi tiếng, về đời sống bên

trong của những h c viên “gương mẫu” khi h c tập ở đây. D ng hồi tưởng củ nhà văn tiếp tục hướng về thời kì tác giả àm trưởng ban khu phố. Công việc thì nhiều, thượng vàng hạ cám bất cứ thứ gì cũng đến t y, đối diện với đủ hạng người trong xã hội. Nhưng công việc ấy đem ại những thú vui nho nhỏ, sự ưu tiên đặc biệt như một món quà khá thú v .

Có thể nói ở hồi ký Chiều chiều điểm nhìn của tác giả gần như trùng khít với điểm nhìn của nhân vật. Qu n điểm, th i độ củ người kể chuyện chính là qu n điểm, th i độ của nhân vật. Trường nhìn của tác giả xuất phát từ nội tâm nhân vật, nhân vật suy nghĩ, cảm nhận không khí l ch sử thời đại bộc lộ qua số phận c nhân con người là cách nhìn mới gần gũi với tư duy của tiểu thuyết hiện đại. Vì thế, nhìn nhận Chiều chiều là cuốn tiểu thuyết tự truyện à có cơ sở thực tế. Tô Hoài đôi úc tự suy ngẫm về mình: “Tôi chỉ là một người tẻ nhạt yếu đuối… Tôi là con ếch Cu ba ở rừng thì da xanh thẫm lá rừng, ở ruộng mía thì lổ đổ màu mí , đến mù ho ưng ếch chấm đỏ, chấm vàng c nh ho rơi” [26, tr. 57].

Đến Cát bụi chân ai cái nhìn ấy chẳng hề th y đổi. Nhân vật luôn tự nhìn nhận bản thân trong những ngày th ng đấu tranh chống Nhân văn Giai phẩm. Tích cực, tự gi c theo đúng tinh thần đấu tranh: “Con người bẩn thỉu và đầy rẫy lỗi lầm”. Trong khi đó, bản thân nhà văn cũng ho ng m ng không hiểu nổi mình bởi trong gi i đoạn l ch sử ấy củ đất nước con người không thể nhìn nhận, không kiểm so t được hành động của bản thân thì làm sao có thể giác ngộ được mình. Tô Hoài hành động thật khôn ngoan theo kiểu: “Nước trong thì rửa mặt, nước đục thì giặt giày”. Nhờ cách sống khôn ngoan ấy nên trong khi b o nhiêu văn nghệ sĩ điêu đứng vì Nhân văn thì Tô Hoài vẫn cứ bình yên trong những ngày th ng đầy giông bão đó. Từ điểm nhìn hiện tại hướng về quá khứ, đến úc này nhà văn mới có điều kiện nói ra những điều giấu kín trong ng như một lời thú nhận, sám hối với bản thân. Từ hiện tại

hướng về những năm th ng của thời kì cải cách ruộng đất, đấu tranh chống Nhân văn Gi i phẩm với cái nhìn nghiêm khắc, phê phán cái ấu trĩ của thời cuộc làm ảnh hưởng cuộc sống biết b o người vô tội, kìm hãm khả năng s ng tạo củ b o ng i bút đến úc này nhà văn mới có d p dàn trải nỗi lòng mình trên trang giấy. C i “con người bên trong con người” củ nhà văn thể hiện trong hồi ký trở nên chân thực hơn, có gi tr như những phần tư iệu quý giá mà nếu nhà văn sống để dạ, chết m ng theo thì độc giả mất cơ hội khám phá những giá tr đích thực của l ch sử trong cái nhìn gần gũi, chân thực nhất của người nghệ sĩ.

Như vậy, trong hồi k Tô Hoài, người trần thuật đóng v i tr như một người chứng kiến và cũng như một nhân vật th m gi . Do đó, c c sự việc được nói tới được nhìn nhận từ nhiều khía cạnh, điều này tạo tính đ th nh cho văn bản được nói tới.

2.1.1.2. Dịch chuyển điểm nhìn

Không chỉ trần thuật theo điểm nhìn của tác giả, Tô Hoài còn khéo léo d ch chuyển điểm nhìn vào nhân vật kh c để đảm bảo tính khách quan của lời kể. Mặc dù b Như Phong đ nh gi à “thằng ngoại ô u c , văn chương thì đẽo g t” nhưng Tô Hoài không hề phủ nhận ông tự nhận mình à người yếu đuối, tẻ nhạt, là con ếch Cu ba biết th y đổi màu d , à con người biết sống, biết thích nghi với thời cuộc. Tự mình nói về mình, không hề phủ nhận bất cứ điều gì. C i cười của Tô Hoài bao giờ cũng mủm mỉm, hiền lành mà lại chẳng hiền ành chút nào uôn đem đến cho người đ c ấn tượng khó quên về một con người “bình cũ mà rượu thì luôn mới”. Tô Hoài trao quyền kể chuyện cho các nhân vật củ mình như Nguyễn Tuân, Phùng Quán, ông cà phê bít tất, để h tự kể bằng suy nghĩ, nhận xét, nếm trải của bản thân.

Trong hồi ký Cát bụi chân ai, Tô Hoài giành cho Nguyễn Tuân những cái nhìn thật kính nể. Gần 300 trang viết của cuốn hồi ký thì số trang viết về

Nguyễn Tuân chiếm số ượng nhiều nhất. Trang mở đầu viết về sự xuất hiện của Nguyễn Tuân, trang cuối cùng là sự r đi của Nguyễn Tuân trong niềm thương tiếc vô hạn của bạn bè văn nghệ sĩ. Sự xuất hiện dày đặc của Nguyễn Tuân suốt mấy chương hồi ký nên việc tr o điểm nhìn vào nhân vật này tạo một lợi thế kh đắc đ a. Dòng hoài niệm của Tô Hoài về Nguyễn Tuân là những mảnh vụn được lắp ghép hoàn hảo. Câu chuyện về Nguyễn Tuân và những kí ức củ ông đôi khi cũng ộn xộn nhưng kh thú v . Lan man toàn những câu chuyện không đầu, không cuối, những chuyến đi chẳng có điểm dừng. Tr o điểm nhìn vào nhân vật Nguyễn Tuân, một lần nữa Tô Hoài muốn khắc sâu cái cốt c ch th nh c o nhưng cũng rất đời thường củ con người tình nghĩ ấy. Chỉ là bất chợt đ ng ở đầu đường ngã 6 quán cà phê ông lão 81, Nguyễn Tuân hồi tưởng đến Két trung đội trưởng chiến d ch Sông Thao mùa hạ năm 1949. Người bạn mà ông quen khi gia nhập trung đoàn thủ đô n y tình cờ gặp lại Két ở Mậu A. Két hi sinh trong chiến d ch ấy và nằm lại bờ bên kia sông Thao. Chỉ thế thôi trong kí ức Nguyễn Tuân hình ảnh Két luôn xuất hiện nhắc lại về một thời dĩ vãng đã x . Dường như trong sâu thẳm tâm hồn Nguyễn Tuân luôn có chỗ dành cho những người bạn mà ông thực sự quý tr ng dù chỉ là một sự gặp gỡ hết sức tình cờ.

Vẫn từ hướng nhìn ấy, khi hồi tưởng lại chuyến phiêu ưu của Nguyễn Tuân, ương Đức Thiệp lúc b bắt giam chung với tội phạm người Xiêm cả tháng. Dòng hồi tưởng của Nguyễn Tuân uôn hướng về những cảnh “liêu trai qu i đản” r ng rã hàng đêm trên nhà g c trước mặt; “Chẳng biết nhà giam hay nhà thương điên, tầng hai nhìn xuống một cửa chấn song nhốt toàn những người đàn bà ùn tr n, trần truồng như nhộng đứng bám song sắt ngó xuống lồng giam rặt đàn ông. Không nghe tiếng kêu khóc, rên rỉ, chẳng ai có quần áo, bức bối qu người t đã cởi hết, xé hết. Đ m đàn ông cũng gào to ng, cởi phăng quần o tung ên ưới sắt” [25, tr. 134]. Những ấn tượng ghê rợn ám

ảnh Nguyễn Tuân mãi không thôi. C ch nhìn đ m tù nhân ấy hướng từ bên ngoài vào nhưng những cảm nhận của Nguyễn Tuân về những con người ấy lại xuất phát từ bên trong. Cái khủng khiếp, ghê rợn của nhà tù trong những ngày b giam cầm ấy là kí ức buồn của Nguyễn Tuân, ương Đức Thiệp.

Tr o điểm nhìn vào nhân vật, để nhân vật kể lại những ấn tượng đó à sự tinh tế trong nghệ thuật trần thuật của Tô Hoài. Nếu tinh ý, chúng ta nhận thấy điểm nhìn không gian, thời gian trong hồi ký luôn có sự d ch chuyển, cụ thể là sự d ch chuyển từ thời gian này sang thời gian khác hoặc từ miền không gian này đến miền không gian khác mà không hề nhất quán theo trình tự nào. Đ ng từ những năm đầu tập kỉ 40, lần đầu tiên Tô Hoài trông thấy Nguyễn Tuân ở bên bờ hồ, cho đến thời gian những năm trước 60 ở dốc ngã 6 hàng Kèn ban đêm th nh vắng, rồi lại quay về những năm 46 thời điểm Nguyễn Tuân gặp gỡ với C o Văn Kh nh, rồi đến quãng thời gian những năm 50 Nguyễn Tuân h y ăn phở ở tầng trệt nhà đ a ốc ngân hàng và r đời bài bút kí Phở nổi tiếng. Mốc thời gian những năm 1956 đ nh dấu thời điểm b o Nhân văn b đình bản. S u đó ại lùi về thời điểm mù thu năm 1946 chuyến tàu hoả đư Nguyễn Tuân và ương Đức Thiệp đi Poipet với giấc mộng đổi đời… Chư qu b chương mà mốc thời gian liên tục d ch chuyển.

Từng sự kiện trong khoảng thời gi n đó iên tục trải dài theo dòng hồi ức của tác giả. Điểm nhìn về không gi n do đó cũng d ch chuyển theo. Từ Hà Nội đến Mậu A, sang Trung Quốc lên Hà Giang, Tây Bắc, Thượng Yên, Poipet… rồi lại trở về Hà Nội. Không gian, thời gian ấy d ch chuyển theo mỗi chuyến đi trong d ng hồi tưởng của Nguyễn Tuân. Vốn à người tinh ý Tô Hoài phát hiện hành trang mà Nguyễn Tuân chuẩn b tỉ mỉ trong mỗi chuyến đi, ph t hiện ra sở thích và thú vui ẩm thực của Nguyễn Tuân không hề dễ dãi. Biết được cả cái gạc mang giê trữ l muối vừng, ch i nước chưng trong chiếc ba lô mà cả thời chiến, thời bình Nguyễn Tuân đều mang theo... à người

trong cuộc Tô Hoài hiểu và đ nh gi bạn thật chính xác. Thế nhưng khi tr o điểm nhìn vào nhân vật Nguyễn Tuân, Tô Hoài không cần phải giới thiệu mà để Nguyễn Tuân tự bộc bạch suy nghĩ của mình cho m i người: “Kể ra mình cũng có tội. Cái tội h y nói bô bô không kín võ được như cậu... Mà tớ chẳng có võ gì cả, cũng không biết bơi, không biết cưỡi ngựa bởi thế mới sinh ra chuyện bực mình vì m i thứ người t đổ ên đầu, mình không nói thì thằng kh c nói…” [25, tr. 68]. Cái bô bô của Nguyễn Tuân được gắn liền với biệt danh mà m i người nhìn nhận “con người ác khẩu”. Nói cho sướng miệng chứ chẳng có lòng dạ nào. Để Nguyễn Tuân tự mình nói r điều ấy, cảm nhận của Tô Hoài về người bạn văn của mình vì thế kh ch qu n hơn.

Ngoài ra Tô Hoài còn khéo léo d ch chuyển điểm nhìn của Nguyễn Tuân vào những bức thư mà Nguyễn Tuân gửi cho ông trong những chuyến đi x . Các bức thư đó nhiều khi chỉ là lời ngợi khen về một k ch bản phim do Tô Hoài viết, hoặc là lời kể về một phong cảnh nào đó nơi Nguyễn Tuân đặt chân đến, đôi khi chỉ là lời chúc mừng năm mới được gửi về từ Tuần Giáo, Lai Châu, lời hỏi thăm sức khoẻ, động viên bạn bè… Phải nói là Nguyễn Tuân rất chăm viết thư. Và trong hồi ký của mình, khi dẫn nguyên văn những bức thư ấy, Tô Hoài không chỉ nói ên được sự chu đ o của Nguyễn Tuân đối với bạn bè, mà c n kh i th c được điểm nhìn của Nguyễn Tuân về mình trước bạn đ c. Một bậc đàn nh nổi danh nhận xét về tác phẩm củ mình như thế thì còn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)