Dấu ấn của khảo cứu văn hóa, phong tục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 101 - 104)

5. Cấu trúc của luậ vă

3.1. Tính chân thực trong phản ánh sự việc, nhân vật của hồi ký Tô Hoài

3.1.4. Dấu ấn của khảo cứu văn hóa, phong tục

Chuyện cũ Hà Nội là một niềm hoài cựu miên man về một thành phố mà ở đó người ta thấy được bức tr nh đô th hóa cùng với nếp sống, phong tục cùng với nét văn hó độc đ o về ẩm thực và thú chơi riêng. ột Hà Nội xư cũ với người và cảnh, nếp sống và phong tục... Qua những tr ng văn, Tô Hoài đã đem ại cho người đ c một ượng kiến thức rất phong phú về xã hội h c, dân tộc h c và phong tục h c. Giống như một nhà phóng sự, Tô Hoài đã cung cấp cho công chúng những tri thức đầy đủ, phong phú, chính xác về các vấn đề trên. Tác giả hiện lên là một người đầy m tường và hiểu biết về xã hội. Không gian tác phẩm được tái hiện từ c c vùng quê ven đô đến 36 phố phường, từ những câu ca dao bình d kể về sự tích làng Yên Thái, chợ Bưởi, chùa Bà Sách, gái Kẻ cót buôn dăm, tr i àng nghề dệt cửu đến làng Vòng, chuyên làm Cốm tới làng Láng mở hội kéo cờ, đến 36 phố phường với âm vang rộn ràng của tiếng leng keng tầu điện với tà o dài th thướt của thiếu nữ Hà Nội, tới tiếng đàn, nh p phách, tiếng hát nỉ non ở phố Hàng Giấy. Tác giả đã dựng lên một bức tranh rất thực của Hà Nội xư - nơi quần cư của nhiều con người đến từ m i miền, hoà hợp với những giá tr tự thân của Hà Nội, tạo nên nét tinh tế, tao nhã củ văn ho Thăng ong. Nhân vật được nói đến trong

Chuyện cũ Hà Nội cũng có tên tuổi nhất đ nh: bà Viết, ông Phó Ngạc khâu thuê, bác Khán góa vợ, cô B T ên đồng… Cùng với việc ch n chữ, đặt câu, gạn l c chi tiết, sắp xếp tình huống, Tô Hoài đã t i hiện bức tr nh đời sống, văn hó của một thành phố nghìn tuổi đ ng đô th hóa.

Tô Hoài đã dựng lên diện mạo Hà Nội từ h i phương diện: văn ho vật chất với cảnh sống cực khổ củ người dân nô lệ mất nước và văn ho tinh

thần với vẻ đẹp của phong tục tập quán, lễ hội, văn h c dân gian và sức mạnh tinh thần bền vững. Chuyện cũ Hà Nội có một mảng nói về phong tục, như đ m mú sư tử đêm Rằm Trung Thu ở những phố Hàng Ng ng, Hàng Đường, quang cảnh những ngày gần tết ở Hà Nội… Ở ven đô à những cảnh hội hè, đình đ m, kh o v ng, đ m m … C c bài Làm ma khô, Thẻ thuế than, Khổng Văn Cu vừa mang sắc thái bi, vừa mang sắc thái hài hước. Bài mô tả đ m rước Th nh Tăng là một lẽ hội phồn thực có từ đời xư vẫn tồn tại đến tận thời Pháp thuộc, ng y s t vùng đất kinh kỳ... Chuyện cũ Hà Nội mang rõ nét dấu ấn của tập ký sự về văn hó , phong tục.

Xét về phương diện văn ho tinh thần, t c phẩm nh ên những nét đẹp củ ễ tết, phong tục tập qu n. Từ góc nhìn chung củ văn ho Việt, ễ hội b o giờ cũng tạo nên một không gi n sống thực yên ấm, no đủ, hạnh phúc ng y cả khi cuộc sống c n đói khổ cùng cực. Cả năm có một ngày như thế: đó à tết, ngày củ sum h p gi đình, nhưng cũng à ngày rất cơ cực củ người dân nghèo Hà Nội thời đó “nhà nghèo chạy c i tết bở hơi t i” nhưng vẫn chuẩn b cho ngày đó với tất cả tâm hồn cho người sống và cho cả tổ tiên ông bà “đến hôm tất niên mới m được r chợ mu miếng th t ợn, nén hương, g i cho à có tết nhất”, những ngày p tết được t c giả ghi ại với vài chi tiết đơn giản “miếng th t ợn nén hương” nhưng t c giả đã tạo dựng nên cả một ngày inh thiêng qu n tr ng củ người dân nghèo Hà Nội xư . Nét vui củ tết ại hiện ên trong niềm vui hồn nhiên củ trẻ thơ “b nh ph o tép”, “miếng khế khô ẫn mật gừng”, “đôi guốc mộc mới”...

ột nét văn ho củ Hà Nội xư củ ch ông để ại đã àm đẹp, àm vui thêm cuộc sống vốn qu nh năm nghèo túng bằng c i tết được kéo dài. S u ngày tết nguyên đ n “c n có những ngày râu ri mà nhà nghèo rớt mồng tơi cũng phải có được gói ho , nén hương”. Đó à “ngày Giỗ Tổ” tổ nghề giấy, nghề ụ , h i mươi b tết, ông công ông t o, chiều b mươi cúng trừ t ch,

mồng 3 – 4 ễ ho vàng, mồng bảy hạ cây nêu, nhà nào dệt vải đư mấy nh t thoi ấy m y đến cúng rằm th ng giêng s ng th ng b ại tết b nh trôi, b nh ch y, th ng năm tết Đo n Ng mừng ho quả mới. Ở c c cử đền miếu đều có cúng qu n ôn, cúng ch o vẩy r bờ bụi cho c c âm hồn bơ vơ ng th ng được hớp nước ngũ cốc, ng c thực đến tết trung thu th ng t m và khi gió heo m y về, vào mồng mười th ng mười tết cơm mới. S u ễ tết đến hội hè. àng c tháng giêng vào hội đ nh cờ người, th ng t m hội đền Ghềnh, hội rước kiệu b ở Đền Trại, Thủ ệ, hội àng Đông, àng Hồ rước về đền Voi Phục, trong sân đình có hội thi cây cảnh... cả một không gi n rực rỡ sắc mầu với 90 giàn ễ hội o the, quần ĩnh tí , khăn vuông ng thâm, khăn nhiễu th nh, o c nh ụ thâm, quần túm ống vào trong xà cạp ho đào. Tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng c t kẹt củ đu qu y cùng tiếng h t hoà điệu trong vùng Thăng ong xư gợi ên b o nét đẹp riêng củ đời sống văn ho kinh thành. Bởi ễ hội à một sản phẩm và à một biểu hiện củ nền văn ho , th m gi ễ hội à thể hiện một c ch ứng xử văn ho củ người Hà Nội, h tìm trong đó sức mạnh củ tình đoàn kết, tinh thần tương thân tương i. Điều này được miêu tả thật sinh động trong đ m rước Th nh Tăng. ễ hội mà không cờ, không kiệu, không trống chiêng th nh … Nhưng không khí ễ hội thật tưng bừng, n o nhiệt, rất ạ và thú v . ễ hội cư dân ngoại ô kinh Thăng ong nhưng vẫn m ng những nét hồn hậu, phóng kho ng củ cư dân nông nghiệp Việt Nam, mang kh t v ng đời sống ấm no, kh t v ng về giải phóng tình cảm con người khỏi những uật ệ cấm kỵ củ xã hội phong kiến. Vẻ đẹp thuần khiết, giản d mà hồn nhiên củ người o động được t i hiện thật độc đ o trong cảm xúc chân thành, nhân hậu củ nhà văn.

Dựng ại đời sống đất kinh kỳ xư bằng hình tượng ngôn từ, Chuyện cũ Hà Nội tạo nên cảm xúc thiết th cho m i người đ c về một thủ đô ngàn năm với b o chuyện khổ đ u, nh c nhằn ở một thời nô ệ tối tăm nhưng tiềm ẩn

trong mảnh đất kinh kỳ vẫn à một sức sống, một kh t v ng th y đổi, một vẻ đẹp ặng thầm, cổ kính.

Để làm nên những tr ng văn giàu tính thông tin như vậy, ngoài tài văn chương thì người viết còn phải có vốn liếng kiến thức về cuộc đời, có năng ực quan sát và kỹ thuật phân tích, trên cơ sở đó trình bày được những điều cần nói từ những sự vật, sự việc, con người. Tô Hoài đã àm được như vậy. Sự hiểu biết của ông về Hà Nội thuộc Pháp thật phong phú, thêm sự quan sát tính, phân tích sắc, văn ại đậm đà và hóm hỉnh, các mẩu chuyện dù là chân dung các nhân vật, ký h a về một cảnh, hay giãi bày một tâm sự, đều hấp dẫn, vì đó à những điều mới lạ và rung động ng người vì những tình cảm chân thành nhân hậu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)