Chân dung văn nghệ sĩ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 62 - 78)

5. Cấu trúc của luậ vă

2.2. Điển hình hóa nhân vật

2.2.1. Chân dung văn nghệ sĩ

2.2.1.1.Nhà thơ Xuân Diệu

Xây dựng chân dung Xuân Diệu, Tô Hoài không viết về một nhà thơ “mới nhất trong c c nhà thơ mới” (Hoài Th nh). Cũng không viết về một nhà thơ “củ tình đời, tình người, của lòng yêu mến cuộc sống, yêu mến con người”(Nguyễn Văn ong) mà viết về một chân dung “rất Xuân Diệu” bởi cái “tình tr i” của ông.

C i “tình tr i” của Xuân Diệu dữ dội và chân thành hiếm thấy. Bấy lâu n y t cũng chỉ nghe loáng tho ng đâu đó c i tin: Xuân Diệu chỉ mê đàn ông, con trai, sự thực sau bức màn ấy như thế nào có lẽ không ai dám chắc. Nhưng khi đ c hồi ký Cát bụi chân ai của Tô Hoài ta mới vỡ ra - đó là sự thật: “Từ thuở trẻ, cái bắt t y như vồ lấy, tr n đụng vào nhau, bốn con mắt vuốt ve nhau

nghiêng ngả. Ở đâu Xuân Diệu cũng đào ho mối tình tr i. Con g i đi ng ng mặt cứ thấy dưng dửng như không, con tr i thì xoắn xít vòng trong vòng ngoài. S ng hôm s u c n đến chơi, Xuân Diệu nắm cổ tay từng đứa, nhìn dõi vào mắt, mân mê như ch n đẵn mí ...” [25, tr. 170]. Con người suốt đời khao kh t yêu thương hạnh phúc nhưng ại suốt đời ch u cảnh cô đơn. Người đ c càng tin điều đó khi t đ c những trang viết Tô Hoài miêu tả: “Bàn t y m ” ở đâu sờ vào. Không phải, t y người, bàn tay người đầy đặn, âm ấm. Hai bàn tay mềm mại xoa lên mặt, lên cổ rồi dần dần khắp mình"[25, tr. 170]. Phải, chính những cử chỉ ấy cho ta thấu hiểu cái d thường củ người đàn ông mà tạo hóa trớ trêu bày đặt. Đó cũng à nỗi đ u tinh thần thầm kín mà nhà thơ phải ch u đựng. Rồi chuyện ấy cũng có ngày b đư r nh s ng. i người lên án, tẩy chay, kiểm điểm. “Xuân Diệu b kiểm điểm kéo dài đến hai tối. Hồi ấy chư hết phương ph p chỉnh huấn, mỗi buổi chiều trước giờ tăng gi lại hội ý rút kinh nghiệm. Cả cơ qu n h p đến khuy ...” [25, tr. 171]. Không nói cụ thể việc ấy nhưng i cũng to tiếng gay gắt: “Tư tưởng tư sản phải chừa đi. Xuân Diệu nức nở… Tình trai của tôi, tình trai... Rồi nghẹn lời, nước mắt lại ứ r ” [25, tr. 172]. Ít lâu sau trong một cuộc h p ban chấp hành Xuân Diệu b đư r khỏi b n thường vụ… Có lẽ thời ấy người t chư hiểu hay cố tình không hiểu những kh c thường bên trong củ con người Xuân Diệu. Sự im lặng của m i người thật đ ng sợ. Xuân Diệu phải tự đối diện với chính những khao khát của ng mình để dằn nó xuống rồi lại phải tự mình đối diện với dư uận. Xuân Diệu đã “x nh m i công t c” chỉ chuyên vào đi và viết. Đ c Cát bụi chân ai ta mới hiểu tại s o thơ Xuân Diệu lại khao khát sống, khao khát giao cảm với đời sâu lắng, mãnh liệt đến thế.

Phóng khoáng trong tình cảm nhưng trong sinh hoạt đời thường Xuân Diệu lại tính đếm cẩn thận từ chi tiêu đến sáng tác. Mỗi bài viết ông đều tận dụng để làm hai việc một lúc. Bài nói ở đài hoặc đăng b o rồi in sách. Nếu

không, không viết. Còn tiêu pha, từ m y v đến ăn uống đều được ông lên kế hoạch cụ thể, rạch r i. “C i quần kaki vàng nhạt của Xuân Diệu đã bợt cả hai bên mông. Hỏi "s o để trễ tràng thế, sắm cái quần mới đi”. Bảo “không ngờ cái quần này mau rách, thành thử lỡ kế hoạch. Đ ng ẽ cuối năm mới đến hạn thay quần mới” [25, tr. 173]. Đi công t c ở đâu cũng chuẩn b dự trữ đủ m i thứ: “ nước mắm kem đặc biệt, một túi củ hành, tỏi đã bóc bớt lớp vỏ cho nhẹ đem từ khu bốn ra, hộp th t b khô ướp lá xả...”.

Trong ăn uống, Xuân Diệu không ch u được sự phung phí. Nhớ chuyến s ng nước Lào, ở khách sạn Apo o, khi nhà hàng bưng r nhiều món Xuân Diệu cứ thong thả vừa nhai vừa ngắm nghía từng miếng đến hết. Đêm ấy đ u bụng phải đi cấp cứu. Ở bệnh viện về Xuân Diệu thở dài: “C i miệng làm khổ cái bụng, mình phải tính th m ăn”. Nhưng ại vẫn thong thả quét sạch mâm như m i khi. Xuân Diệu rất quý miếng ăn: “Thích ăn th t chó vừa rẻ vừa bổ nhưng ại không đụng đến th t chó nhà hàng” mà “mu th t chó sống mỗi tuần lễ đ nh chén h i ần vào ngày nhất đ nh...” [25, tr. 174]. G i Xuân Diệu à “con m ăn” có ẽ cũng chẳng sai chút nào.

Với bạn bè, Xuân Diệu rất tình cảm, chu tất và còn tỉ mỉ nữa. Quan tâm đến bạn bè “cho chiếc mùi xo , đôi bít tất chỉ để nhớ đến nh u”. ặc dù cho Tô Hoài à người khinh bạc nhưng thương bạn nên hay bảo ban từ những việc nho nhỏ. Có lẽ chỉ Tô Hoài mới có cách xây dựng chân dung các bạn văn củ mình như thế. Vốn à người giỏi quan sát và có tài miêu tả bao nhiêu chuyện lặt vặt như ăn, ở, sinh hoạt, đi ại đều được ông đư cả lên trang sách. Câu chuyện lúc Xuân Diệu b kiểm điểm, Tô Hoài im lặng đến bây giờ trong hồi ký ông mới dũng cảm nói ra. Ta hiểu phải có sự đấu tr nh tư tưởng, có bản ĩnh vững vàng khi nói ra những bí mật riêng tư củ mình. Tô Hoài đã phải trải qua một qu trình đấu tr nh tư tưởng để chiến thắng chính mình. Bí

mật về Xuân Diệu chỉ càng khiến người đ c cảm thông và yêu qu hơn con người tài hoa ấy.

2.2.1.2.Nhà thơ Nguyễn Bính

Chân dung nhà thơ Nguyễn Bính trong hồi ký Cát bụi chân ai được phác hoạ không phải à nhà thơ của chân quê mộc mạc, giản d s y đắm lòng người mà là một Nguyễn Bính củ đời thường gần gũi với những gì thô nhám của cuộc sống. Đ c hồi ký Cát bụi chân ai ta bắt gặp một Nguyễn Bính đ tình, đ đo n “thấy g i như quạ vào chuồng lợn, như ếch vồ hoa, thề bồi đấy lại nhãng r ng y đấy...”. Bởi thế nên biết b o người con g i đã theo thơ đến với Nguyễn Bính. Nhưng cuộc đời ho thơm bướm ượn không giống như thơ. Chẳng ai có thể gắn bó cả cuộc đời mình với nhà thơ. Thế nên người ta cho nh rơi hết. Một Nguyễn Bính thân làm tội đời “h y nhăn nhó rầu rĩ cùng quẫn tự chuốc những đ u thương vơ vào, mình ại đày ải mình, thân làm tội đời cả những ngày còn lại này mà vẫn không nguôi” [25, tr. 57]. Một Nguyễn Bính tùy tiện, phóng túng. Làm chủ nhiệm báo Trăm ho thì coi: “Cuộc đời là một chơi dài mà thiên hạ phải cung phụng nhà thơ. àm biên tập báo, xuất bản như àm thầu khoán không cần giờ giấc, bàn giấy. Hứng àm thơ thì tung hê công việc, thích đi chơi thì v y tiền. Cơ qu n úc nào chẳng có tiền, vài b đồng bạc đ ng à b o [25, tr. 54]. Và một Nguyễn Bính chơi bời, không nghiện nhưng cũng đu đ i hút thuốc phiện, s y khướt suốt ngày. Là một nhà thơ có tài trên văn đàn nhưng trong cuộc sống ông vẫn à người khá nhiều tật: ăng nhăng, phóng túng, tùy tiện, s y khướt tối ngày nhưng cũng chẳng vì thế mà ta ác cảm với Nguyễn Bính. Hành động dại dột của Nguyễn Bính khi s y rượu đem con cho người xa lạ ở dốc hàng Kèn để rồi khi tỉnh ra “ ật đật chạy đi đấm cửa nhà mấy người bạn” rồi “thất thểu suốt đêm nhợt nhạt, thẫn thờ bước giữa trống không” [25, tr. 58] làm ta thảng thốt. Đứa con của mối tình thời àm b o Trăm ho đã trở thành nỗi day dứt chẳng bao giờ

nguôi trong suốt cuộc đời Nguyễn Bính, tính đến n y đã trên 30 năm rồi. Vậy mà mỗi khi nhắc lại lần nào Nguyễn Bính cũng chỉ khóc.

Dòng hồi tưởng của Tô Hoài về Nguyễn Bính đư t đến với một Nguyễn Bính đời thường. Nguyễn Bính trong hồi k giúp người đ c biết thêm nỗi niềm riêng củ nhà thơ, càng hiểu những khát khao về tình yêu hạnh phúc nhà thơ giãi bày trên c c tr ng thơ. Từ đó giúp chúng t có d p gần gũi nhà thơ hơn, cảm thông với nỗi đ u mà nhà thơ nếm trải.

2.2.1.3. Nhà văn Nguyên Hồng

Hồi ký Tô Hoài bổ sung cho chúng ta những tư iệu khác về đời tư của nhà văn, về những thói thường, những mặt “chả h y ho gì” đồng thời cả những tâm sự u uẩn, những tâm trạng buồn và một bản ĩnh nghệ sĩ tuyệt vời, đ ng kính tr ng. Giản d trong ăn mặc, xuề xòa trong lối sống đời thường, nơi làm việc cùng cung cách làm việc của Nguyên Hồng cũng kh c người: “Bàn làm việc là chiếc chõng tre trong gi n nhà tr nh v ch đất, mảnh chiếu trải dưới đất thay ghế ngồi. Lúc nào mỏi ngả ưng uôn xuống chiếu, người viết đư xuống say mê ngòi bút những điều mình ấp ủ không biết đến xung quanh nữa miễn sao có mực, có bút và chỗ kê được trang giấy ên” [25, tr. 121]. Không chỉ chú đến lối sống, sinh hoạt, c ch ăn mặc, ăn uống của Nguyên Hồng cũng được Tô Hoài rất thích thú: “Ông có thể nhắm rượu với ổi xanh, hành sống, cà pháo muối sổi, th t bò mua ngoài chợ về xào chỉ cho muối, không cần mỡ, rau húng, cần tây không cần rửa chỉ cởi lạt, ngắt ăn cả nhánh với lý luận: hàng r u người ta rửa rồi mới đem r chợ bán chứ ăn cả đất đâu mà lo, khéo vệ sinh ôi thôi...” [25, tr. 156]. Nguyên Hồng nghiện cả th t chó. Nhưng c i kiểu ăn th t chó củ ông cũng thật kh c người. Th t chó đ nh chén thừa ngoài quán hổ lốn nào th t luộc, lòng gan trộn lẫn húng, riềng, cả đùm con muối tiêu ông gói vào giấy báo cho vào cặp mang theo lúc nào bỏ r ăn tiếp.

Ăn uống tạp nham, xuề xoà như thế nhưng trong công việc lại hết sức cẩn thận và công phu, ông giữ gìn từng trang bản thảo, cẩn thận đến độ đi đâu cũng ôm đồm v c theo. Không yên tâm để chỗ nào, sợ lạc, sợ mất. Con mắt tinh quái của Tô Hoài còn phát hiện thấy “trong c i cặp da bản thảo thường cắp theo, lúc nào ở trong cũng kẹp sẵn mảnh giấy dầu vỏ b o xi măng con rồng xanh không thấm nước… Đêm ngủ đâu nhỡ một c i… lần ra hiên ngang cạnh cửa sổ, trải mảnh giấy n r … rồi lại gói kỹ ưỡng bỏ vào cặp. Hôm sau vứt xuống hố h y đống r c nào đấy. Có khi tiếc cái giấy còn tốt, lại gột sạch đem phơi. Chẳng coi là sự bẩn thỉu giấu giếm" [25, tr. 277].

Xây dựng chân dung người bạn thân của mình, hồi ký Tô Hoài dựng lên đầy đủ những cá tính, những thói tật của Nguyên Hồng với nhiều chi tiết khá trần trụi. Đặt nhân vật tồn tại trong các mối quan hệ gi đình, bạn bè, đồng nghiệp trong xã hội, chỉ ra những cái tốt, cái xấu của h , Tô Hoài cho người đ c thấy con người thực của h giữa cuộc đời từ đó hiểu văn chương của h sâu sắc hơn, kéo gần khoảng cách giữ nhà văn và độc giả.

Đ c hồi ký Cát bụi chân ai ta không thể quên hình ảnh một Nguyên Hồng lặn lội mang theo chồng báo từ số 1 để “th nh minh” khi tờ b o Văn do Nguyên Hồng làm chủ bút b phê, b dập à “đả hữu khuynh, b ũng đoạn”. Nhà văn để một tay lên chồng báo to gi ng đến bật khóc, vừa mếu máo vừa nói tiếp, nước mắt ròng ròng, hai tay mê mẩn, xót xa, vuốt mép b o: “Tôi àm báo không kể giờ giấc, không quản thức đêm hôm, tôi bỏ hết sáng tác, cố làm cho k p. Suốt tuần tôi bận b u vì nó, thế mà làm sao tôi lại có thể sai. Tôi đấu tranh thực hiện đường lối văn nghệ củ Đảng tôi hết sức vì nó, tôi không thể, tôi không thể...” [25, tr. 84].

Trước tình cảnh ấy bảo dối trá thì không ai nỡ, không ai dám hạ đ n ấy. Những chữ ngoan cố “boong ke” đâm r cũng oãng không đúng với những quang cảnh thực sự sầu não củ người b phê bình, mà cuộc h p nào cũng

vậy. Rõ ràng đ n đ nh à ập trường, qu n điểm nhưng Nguyên Hồng lại biện minh bằng tình, bằng “ ẽ cùng đường và những d ng nước mắt”. H y trong quán lão Tiểu lạc Viên, phát hiện ra mùi của cái gói th t chó, Nguyên Hồng mở r đôi bạn đã th y đổi th i độ “chắp t y” rầu rĩ như khấn cầm nén hương cắm vào chân tường trong chỗ tờ giấy d n điều tr ng kim đỏ đen xỉn nạm chân hương, mặt hầm hầm. Th i độ ấy khiến “Nguyên Hồng lật đật gói lại b c th t chó, bỏ vào cặp nước mắt ưng tr ng. Rồi cung cúc bước ra lấy xe đạp” [25, tr. 86].

Hay mủi lòng, hay khóc thế thôi nhưng Nguyên Hồng lại quyết đo n đến lạ lùng. M i việc trong nhà đều nhất một Nguyên Hồng đ nh đoạt. Cả tính toán chi tiêu mắm muối, Nguyên Hồng đều đi chợ tự lo liệu. Chính vì thế trong gi đình chẳng ai dám chất vấn hay ngỡ ngàng trước quyết đ nh bỏ Hà Nội về Nhã Nam của Nguyên Hồng. Ai cũng hiểu để có quyết đ nh kia chắc chắn Nguyên Hồng phải đ u đớn nhiều lắm giữa một bên à gi đình đã yên nơi ăn chốn ở và một bên là lòng tự tr ng đến ngạo nghễ. “Đủ lắm rồi. Ông đ. chơi với chúng mày nữa. Ông về Nhã N m” [25, tr. 118]. Về Nhã Nam chắc hẳn là sẽ sống những ngày tháng chật vật, vất vả, trong căn nhà “mư to, m i hắt, tường thấm nước, mà nắng thì nóng ơi à nóng” nhưng Nguyên Hồng lại vểnh râu hào hứng: “C c ông xem dinh cơ của tôi thế nào? Đã hơn dinh Đề Th m chư ?” Rồi cất gi ng hách lấn át khi nói về đ m thợ xây nhà mình: “Toàn t y thợ đã cất dinh ông Đề, đã xây dựng doanh trại qu n ông Đề Thám đấy” [25, tr. 123]. Lạc quan, tếu táo trong hoàn cảnh khó khăn. Chẳng bao giờ băn khoăn, dằn vặt trước quyết đ nh của mình. Một Nguyên Hồng giàu lòng tự tr ng, uôn đứng trên m i hoàn cảnh thật đ ng àm gương cho m i người. Ta nể tr ng một Nguyên Hồng ở tuổi 52 đương sức lực hăm hở xin nghỉ hưu ng y khi cơ qu n vận động giảm biên chế. Người ấy dù ở đâu, àm gì cũng

chẳng ghét i, thân i, tưởng như vờn vỡ gần gũi rất vui nhưng vẫn là xa lánh một mình.

Trong Cát bụi chân ai, Nguyên Hồng hiện ra giản d không khác một ông ão nông dân bình thường: “Cởi áo, quần dài gối đầu, mình trần độc trụi cái quần đùi, nằm úp xuống chiếu cứ lật người lên xuống để cho người tầm quất mù loà sờ sẫm bẻ khục răng rắc đốt chân, đốt t y, đốt ưng, vành t i, sống mũi kêu răng rắc như b nh đ ” cho đến khi thấy sướng lứ lử rên hừ hừ “giãn xương sống, nằm thẳng cẳng, rên ú ớ dễ ch u qu , sướng qu ” rồi mới “lồm cồm bò dậy, trả tiền rồi cứ vắt áo quần lên cánh tay lừ rừ đi...” [25, tr. 125]. Nguyên Hồng khoái tầm quất đến mức chư cơm nước gì, chẳng để ý gì đến m i người xung quanh chợ Kỳ Lừ , cũng chẳng cần có chiếu, ông nằm ngay xuống đất để được giãn gân cốt. Cái thú bình dân ấy của Nguyên Hồng khiến bạn bè khó có thể quên được. Bởi lẽ trong c c nhà văn, chắc chắn chỉ có Nguyên Hồng đặc biệt như thế mà thôi.

Chân dung Nguyên Hồng c n được phác hoạ bởi những “mối tình thoang thoảng” mà ít người biết đến. Giống Nguyễn Bính ở c i tính trăng gió “sớm tình tình sớm, trư tình tình trư ...”, Nguyên Hồng “ăn ” với mấy bà “nạ d ng m phúng phính b nh đúc, o c nh chồi, môi cắn chỉ” [25, tr. 277]. Để đến khi “bà ch kéo cả một đại đội binh mã con c i àm t n ho ng” khiến cô hàng xén phải “b n xới đi nơi kh c, ông mới choàng tỉnh và c n nhăn nhó

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 62 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)