Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 53 - 62)

5. Cấu trúc của luậ vă

2.1. Kỹ thuật tự sự t tí hđ th hh hồi ký Tô Hoài

2.1.2. Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật

Gi ng điệu là một phương diện cơ bản cấu thành hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn h c. Đây à nhân tố thể hiện cái nhìn, cách bày tỏ tình cảm th i độ củ nhà văn trước hiện thực cuộc sống, vừ à phương tiện đặc sắc giúp người đ c thâm nhập vào thế giới tinh thần củ nhà văn. Gi ng điệu nghệ thuật còn là một trong những yếu tố hàng đầu khẳng đ nh sắc diện riêng củ nhà văn. Trong khi trần thuật, tác giả sử dụng nhiều gi ng điệu, nhiều sắc th i trên cơ sở một gi ng điệu chủ đạo chứ không sử dụng đơn điệu một gi ng. Trong hồi ký, Tô Hoài không sử dụng thuần nhất một gi ng mà à đ n

xen các loại gi ng điệu, tạo nên khúc hoà tấu phức điệu về cuộc đời và con người. Vì thế, văn Tô Hoài vừa tự nhiên vừ giàu tính đúc kết và suy ngẫm với ngôn từ khi giản d , khi sắc sảo.

2.1.2.1.Giọng trữ tình, hoài niệm

Hồi ký Tô Hoài phản ánh hiện thực cuộc sống trong suốt những năm 50 đến những năm 90 của thế kỉ XX. Bốn mươi năm, suốt một cuộc hành trình với bao kỉ niệm vui buồn củ đất nước và của chính bản thân nhà văn. Viết về những năm th ng ấy gi ng điệu trữ tình, hoài niệm là phù hợp.

Sắc thái gi ng điệu này thường được thể hiện khi viết về những nỗi đ u, về sự bất hạnh trong những cuộc đời mà nhà văn chứng kiến. Đó à nỗi đ u xé lòng củ người cha trong một cơn s y đã vô tình cho đi đứa con củ mình. Để rồi mấy chục năm s u mỗi khi nhớ lại bao giờ Nguyễn Bính cũng khóc. Nỗi ân hận giày vò của Nguyễn Bính khiến người đ c vô cùng xúc động, cảm thông với nỗi đ u củ nhà thơ ắm tài, nhiều tật. Đó cũng à gi ng điệu đượm buồn, xót x khi nhà văn gợi lại số phận cảnh đời của những nhân vật trên những mảnh đất mà ông đã đi qu . Đó à cuộc đời Ly Chờ, cô giáo xinh đẹp, sắc sảo mà bạc phận. Cuộc đời thì chỉ có những gập ghềnh. Cô gái dân tộc hăng h i tho t i đi công t c từ năm 15 tuổi tưởng đã vượt qua m i thử thách và ràng buộc. Ai ngờ những dang dở trong tình duyên đã àm nghiêng ngả cả cuộc đời. Mới 40 tuổi, Ly Chờ đã xin về hưu non. C n bây giờ, “Ly Chờ đã bốn con. Vợ chồng và h i đứa con nhỏ đã trở lại Sà Pìn. Mỗi lần được thư chỉ những buồn là buồn.” [25, tr. 221].

Rồi Thào Mỉ, một phụ nữ dân tộc Mông tân tiến, giỏi giang trong công việc nhưng cuộc đời riêng thì toàn những tiếng thở dài và nước mắt. Vù Mí Kẻ - người cán bộ dân tộc Mông từng có một thời v ng bóng à đại biểu quốc hội sang tận Nic r go bên n ch nước ĩ. Giờ cũng đã về hưu ở Sà Pìn. Và cũng gầy lắm. Chua chát, xót xa những nỗi buồn, những gi t nước mắt ấy

chạm vào nỗi khắc khoải trong tâm hồn tác giả. “Làm sao không buồn, bao nhiêu hi v ng rồi như thế. Con người hay xã hội hay còn lại những gì: ảo não, thê ương, mỗi khi trở lại những miền hoang vắng ấy mà trong kháng chiến đã như nhà mình, quê mình, chỉ thấy bóng người đ u củi, v c nước và tiếng g i lợn, g i trâu ời ợi trong nắng chiều”[25, tr. 221]. Gi ng điệu ấy còn thể hiện trong cái ngại ngùng của Tô Hoài và Nguyễn Văn Bổng không dám chào Nguyễn Tuân để đi một chuyến d c Trường Sơn. Bởi “ngại không d m động đến tâm trạng của một người thèm đi mà không đi được mà lại thấy người ta cứ đi”. Để rồi điều đó được bộc lộ thành niềm o ước: “Giá mà có Nguyễn Tuân đi chuyến này, gi mà..”. C i o ước đó chẳng bao giờ thành hiện thực bởi c i điều không ai muốn nói ra: Nguyễn Tuân đã già, đã bất lực trước vòng quay của số phận chứ đâu c n à một Nguyễn Tuân “lãng tử đương ngất ngưởng trong xanh lam, trong mây trắng ngơ ngẩn trên kia hay là muốn lên chóp núi lần nữ …" của những chuyến đi một thời tuổi trẻ oai hùng. Cái buồn, cái ngậm ngùi củ con người trước dòng thời gian vô tận khiến ta không khỏi nuối tiếc, bồi hồi.

Từ Cát bụi chân ai đến Chiều chiều là một hành trình dài với biết bao buồn vui, trăn trở. Cát bụi chân ai là gi ng điệu ngậm ngùi, suy ngẫm về thời cuộc về bạn văn, về những số phận đời người, về mư gió một thời kì chỉnh huấn Nhân văn Gi i phẩm, còn với Chiều chiều, gi ng điệu trữ tình trải d c suốt chiều dài thời gian của mỗi tác phẩm in dấu trên mỗi câu chuyện, mỗi nhân vật.

Cát bụi chân ai được à thiên hồi k đ gi ng điệu, trong đó gi ng trữ tình cảm thương kh đậm nét. Hồi ức về những số phận văn chương, những chân dung nhà văn ạc thời, gi ng trùm trên nhiều tr ng hồi k củ Tô Hoài à trữ tình sâu ắng. Âm hưởng bùi ngùi, d diết trải dài trên nhiều tr ng hồi k về hiện thực cuộc sống quẩn qu nh, tù túng khiến con người bế tắc trong mưu

kế sinh nh i những năm trước c ch mạng. S u C ch mạng, âm hưởng d diết bùi ngùi khi bản thân đối diện với quy uật tất yếu củ đời người. Gi ng điệu trữ tình sâu ắng được dùng khi Tô Hoài thể hiện nỗi thương cảm với số phận con người, trong đó ông nghĩ về cuộc đời Nguyễn Bính, Nguyễn Tuân…, rồi ngậm ngùi chu xót khi nói về nghiệp văn củ mình.

Đến với Chiều chiều, gi ng điệu ngậm ngùi c n được sử dụng khi nhà văn viết về ông Ngải - ông chủ nhà mà Tô Hoài và Phùng Quán ở trong những ngày đi thực tế ở xóm Đồng. Con người ngày nào tưởng như chẳng có gì tàn phá nổi thế mà giờ đây chậm chạp ngồi bên bụi tre “như đống đất” nghe thì phải “nghiêng tai, lối nghe phổ biến củ người nghễnh ngãng” mắt thì “hai con mắt đã toét nhèm viền vải tây điều đã sụp xuống ti hí”. Buổi sáng sớm, ông vẫn giữ thói quen “ngồi uống nước từ úc gà chư g y” nhưng ngày trước thì ông đã “chuyện ran rỉ, bây giờ thì chỉ lặng im”.

Gi ng ngậm ngùi, trầm mặc ấy còn tiếp tục khi nói về một cô Thẹn ngày xư “chừng mười b , mười ăm tuổi, người mỏng như c i đóm, nhỏ thó, gầy rạc ngồi s u ưng bà kí Đường h t đỡ cho mẹ, tiếng đàn y ắc ư”. Bây giờ đã thành một bà ão “đốt ngón tay lạnh ngắt. Răng móm àm cho môi và cằm rúm trũng xuống. Nước mắt bà chảy ra không biết cái chết ưu niên ở hai con mắt oà úc nào cũng giàn giụa, nhợt nhạt trên mí h y à nước mắt”[26, tr. 561]. Bao nhiêu sự đời đã b vòng xoáy của thời gi n àm r như thế. Có nuối tiếc cũng chẳng bao giờ quay trở lại. Muốn níu kéo cũng chỉ à mơ ước. Chính vì thế, mỗi khi nhớ lại bất kì chuyện gì, một bóng hình nào Tô Hoài cũng không khỏi ngậm ngùi, xót xa. Chất trữ tình thấm đẫm dư v xót xa ấy đã trở thành gi ng điệu chủ đạo trong Chiều chiều.

2.1.2.2.Giọng dí dỏm, hài hước

Ch n cách trần thuật khách quan Tô Hoài không trực tiếp khẳng đ nh hay phủ đ nh, ông cố để dòng mạch tự nhiên của cuộc sống hiện lên trên

trang giấy. Sắc thái dí dỏm, hài hước vì thế ít có nghĩ phê ph n mà à tiếng cười thân mật hó đối tượng, kéo đối tượng lại gần để phát hiện bản chất của nó.

Trong h i tập hồi k Chiều chiềuCát bụi chân ai, gi ng chủ âm củ Tô Hoài à gi ng dí dỏm, hóm hỉnh. Đây cũng à gi ng chủ đạo thống nhất trong toàn bộ t c phẩm ở c c thể oại củ Tô Hoài, àm nên phong c ch nhà văn. Bằng gi ng điệu hài hước, Tô Hoài kể về c c bạn văn củ mình, dựng chân dung h với những thói tật đời thường, đ ng yêu cũng như đ ng tr ch. ần ượt chân dung từng bạn bè, đồng nghiệp củ Tô Hoài hiện ên. H có nhiều thói tật, nhiều tính c ch xấu nhưng tất cả đều gần gũi, thân thuộc. H xuất hiện giữ những tr ng hồi ức không phải với cương v à một nhà văn ớn, nổi tiếng mà à con người sống giữ đời thường. Đó à một Nguyễn Bính mê muội vì tình; một Nguyên Hồng - đã ngoài ngũ tuần nhưng khi yêu cũng hăng h i như một th nh niên tr i tr ng; một Xuân Diệu kh o kh t, mê đắm tình trai… Đôi khi, đằng s u nụ cười hài hước, giễu nhại, t thấy một thời, một đời người hiện r với muôn màu củ cuộc sống đời thường.

Nhà văn không ngần ngại phơi bày tất cả cái tầm thường, nhếch nhác, c i con người bên trong con người của h với cái nhìn tự nhiên, đ ng yêu và có phần tinh quái. Hãy lắng nghe câu chuyện phòng bệnh Tào Th o đuổi của Nguyên Hồng trong bữa tiệc mừng th nhà văn 60 tuổi. Nguyên Hồng cứ “lật đật chạy ra thang máy rồi chốc chốc lại bỏ đi một t như thế”. Tô Hoài nhìn r ng y căn bệnh của bạn mình: “Biết rồi, chẳng đ i giắt thì cũng trống tràng, mà hôm n y không i r đến phố chỉ ở trong nhà nên hà tiện một viên thuốc rử . Đã âu nghiện rượu chợ, rượu tạp với ớt, với ổi, với mướp đắng heo hút ở đồi Nhã N m vơ v o, ộn xộn đã quen dạ. Đến nỗi ăn uống tử tế ngon lành lại đâm ạ miệng rối loạn tiêu ho ” [25, tr. 276]. Con mắt tinh quái củ nhà văn khéo phát hiện ra trong cái cặp d đựng bản thảo của Nguyên Hồng lúc nào

cũng kẹp sẵn mảnh giấy dầu vỏ b o xi măng “con rồng x nh” không thấm nước… để đề ph ng căn bệnh bất đắc dĩ này. Chất gi ng hài hước, tinh quái của Tô Hoài khiến người đ c bật lên tiếng cười sảng khoái mỗi khi nghĩ về nhà văn Nguyên Hồng.

Câu chuyện Tô Hoài viết về nhà thơ Xuân Diệu với những tính toán chi li và có tật ăn cố cũng thật buồn cười. Tô Hoài xây dựng hình ảnh các bạn văn của mình góp nhặt từ những chuyện vặt vãnh rất đời thường ấy.

Hay khi nói về cái tật “mê g i” của các bạn mình Tô Hoài diễn tả thật hài hước. S o i thì “có m u đ tình rồi lại chung thủy, léng téng với ai rồi cũng ấy người t ”. Nguyễn Bính thì: “Thấy g i như quạ vào chuồng lợn, như ếch vồ hoa. Thề bồi đấy lại nhãng ra ng y đấy”. Những mối tình thoang thoảng của Nguyên Hồng lại là với phụ nữ “nạ dòng, má phúng phính bánh đúc, o c nh chồi, nhai trầu, môi cắn chỉ à ưng ắm”. Nguyễn Sáng không đi thực tế vì phải ng cô b n kem mười ăm, mười bảy tuổi với triết í “tình yêu không có tuổi”. Mỗi người một vẻ chẳng ai giống ai, Tô Hoài nói về cái tật ấy của bạn bè mình một cách tự nhiên, không cần che đậy. Những cái tầm thường, những thói tật ấy nhìn từ góc độ củ nhà văn không phải là một điều gì xấu mà trái lại khiến người đ c cảm thấy gần gũi hơn với c c văn nghệ sĩ, những con người hết sức đời thường ấy.

Có thể nói gi ng điệu hồi ký của Tô Hoài không thu hẹp ở một sắc điệu nhất đ nh nào. Khi nói về điều gì đó khôi hài, vui vui gi ng điệu dí dỏm, hài hước được sử dụng triệt để. Nhưng đôi khi gi ng điệu dí dỏm ấy còn chứa đựng cả nỗi xót xa. Khi viết về trường hợp củ Đặng Đình Hưng trong cuộc gặp gỡ với Tô Hoài dạo n . Nhà văn không khỏi ngậm ngùi, chu xót nhưng cái chất gi ng hài hước khiến người đ c cười r nước mắt. Đi b n rượu chui, rượu lậu lấy tiền ch i rượu rồi: “ngồi th t luôn chai ấy với đĩ ạc luộc quên cả đư rượu bán, rồi bà chủ quán phải hỏi” [26, tr. 159]. Hình ảnh người bán

hàng, thứ hàng lậu hồn nhiên đến mức mình b n đã nhận tiền rồi mình lại chính à người uống uôn ch i rượu đó. Thật xót x nhưng rồi t cũng k p nhận r : Đặng Đình Hưng vốn dĩ đâu phải người b n rượu. Ông vốn là một cán bộ tuyên huấn oai có tiếng. Thế nhưng cuộc sống, cơm o, gạo tiền đã biến ông thành ra nhếch nh c như thế. Hành động củ Đặng Đình Hưng thật nực cười nhưng t ại thấy thương, thấy xót xa cho ông nhiều hơn.

Không chỉ xót x cho Đặng Đình Hưng, người đ c nhiều khi cũng nở nụ cười buồn khi Nguyễn Tuân con người uyên bác, thấm thí đôi khi cũng tự huyễn hoặc mình về tầm cỡ một nhà văn quốc tế s ng t c có thư kí đ nh m y riêng để rồi cuối đời đ u đớn, bẽ bàng: “Tớ cũng tô hồng và ảo tưởng đ ng chửi chẳng khác nào thằng sắm thì dĩ để sắp sửa vứt đũ chỉ chén cơm tây… Chiếc máy chữ này cứ nhìn đến mà sượng cả mặt… Máy chữ để cô thư kí tưởng tưởng tượng đ nh m y bản thảo. ng giúp tôi. Đả khí tự… Đả khí tự” [25, tr. 284]. Nguyễn Tuân đù , Nguyễn Tuân hài hước mặt đỏ găng nhưng thực r đấy chỉ là vẻ bề ngoài. Tô Hoài hiểu qua cái nét mặt và lời nói ấy là một v “Vu đ ng r đập nậm rượu gỗ, cả rạp cười ngặt nghẽo nhưng người đóng v i bụng lép và vợ ốm đ ng nằm ở nhà”. Vì vậy mà “Tôi không muốn điều mỉa mai này làm rầu lòng thêm Nguyễn Tuân. Tôi lây cái sợ. Tôi lặng lẽ xách cái máy chữ B by mơ ước một thời. Tôi bước giật lùi ra cử ..” [25, tr. 284]. Một thời đã qu à thế. Mấy chục năm trời nhìn lại nhà văn vẫn còn thấy đủ cảm giác vừa thú v nhưng cũng vừa xót xa với một th i độ cảm thông lặng lẽ ẩn giấu sau cái dí dỏm của câu chuyện.

Có thể nói hồi k Tô Hoài đã chiếm tr n tình cảm củ người đ c không chỉ bằng cái hấp dẫn của những câu chuyện mà còn hấp dẫn bằng cái tài của người kể chuyện. Hấp dẫn bởi sự pha trộn các gi ng điệu trong ngôn ngữ kể chuyện của ông. Một chút dí dỏm, hài hước, một chút tinh quái củ nhà văn

có nghề. Cái tình củ người nghệ sĩ thấm vào từng câu chữ làm nên một gi ng điệu riêng trong hồi ký không lẫn với bất kì nhà văn nào kh c.

2.1.2.3.Giọng suồng sã, tự nhiên

Phản ánh muôn mặt cuộc sống đời thường, gi ng điệu suồng sã của Tô Hoài trở nên đắc đ hơn bất kì một yếu tố nghệ thuật nào khác. Gi ng điệu này thể hiện cả ở lời người kể chuyện và lời nhân vật. ôi trường của

Cát bụi chân ai, Chiều chiều à môi trường thế sự. Ở đó có những mối quan hệ đời thường, quan hệ tình cảm (gi đình, tình nghĩ xóm àng, bạn bè), công việc àm ăn, sinh sống. Những mối quan hệ đó gần gũi, thân tình khiến h có thể bộc lộ bản tính tự nhiên như đ ng đối thoại với nhau trong cuộc đời thực. Ta nghe lời đối thoại tự nhiên qua câu chuyện của vợ bí thư Sự: “Đến khuya, có tiếng g i khe khẽ - Bà chủ ơi bà chủ - Đứa nào thế? - Bà àm ơn cho mượn con dao tôi chặt cây chuối bơi qu sông, p ctidăng nó sắp tuần xuống đây rồi - Ch đẻ mẹ mày, đêm hôm nhà đàn bà con g i, bà thì… - Tôi là bộ đội - Bộ đội, đội thúng, đội mẹt c i con đẻ mẹ mày. Nhà tề đây, có cút không thì bà g i bảo hoàng nó xuống gông lại…" [26, tr. 55].

Gi ng điệu củ đoạn văn cơ bản được tạo bởi cách lên gi ng, cách sử dụng ngữ điệu qua lời chửi đổng, qu c ch xưng hô “bà” thể hiện tính cách đ nh đ , chu ngo , không dễ bắt nạt của vợ bí thư Sự. Cái suồng sã, tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao thoa thể loại trong hồi ký tô hoài (qua cát bụi chân ai, chiều chiều, chuyện cũ hà nội) (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)