Nồng độ tinh trùng của lợn đực DVN1 và DVN2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn DVN1 và DVN2 nuôi tại trung tâm nghiên cứu lợn thụy phương (Trang 65 - 75)

Theo tác giả Keopanong Sipaserth (2018) khi nghiên cứu về lợn đực Duroc nuôi tại Công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco cho kết quả đạt mức cao với các chỉ tiêu thể tích tinh dịch (223,16 ml và 235,36 ml), hoạt lực tinh trùng (87,93 % và 89,11%), nồng độ tinh trùng (314,40 triệu/ml và 325,97 triệu/ml) và tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần khai thác (69,10 tỷ/lần và 67,33

tỷ/lần). Như vậy, kết quả theo dõi về phẩm chất tinh dịch lợn đực DVN1 (♂ Du sinh trưởng x ♀ Du mỡ giắt) và DVN2 (♂ Du mỡ giắt x ♀ Du sinh trưởng) nuôi tại Trạm nghiên cứu và phát triển giống lợn hạt nhân Tam Điệp đạt thấp hơn so với nghiên cứu của tác giả Keopanong Sipaserth (2018) khi nghiên cứu về lợn đực Duroc nuôi tại Công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco.

Yếu tố mùa vụ ảnh hưởng đến phẩm chất tinh dịch được Wolf and Smital (2009) tiến hành nghiên cứu từ năm 2000 đến 2007 trên các đực thuần Landrace và Yorkshire. Tác giả khẳng định rằng thể tích tinh dịch đạt giá trị cao nhất từ tháng 10 đến tháng 12 và thấp nhất ở tháng 3 và tháng 4. Nồng độ tinh trùng đạt giá trị cao nhất vào mùa đông và đầu xuân và đạt giá trị thấp nhất từ giữa hè đến đầu thu. Smital et al. (2009), Đỗ Đức Lực và cs. (2013) cũng cho rằng tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần khai thác thấp nhất ở các tháng 6, 7, 8, 9 và đạt mức cao vào các tháng 10, 11, 12, 1. Wierzbicki et al. (2010) lại cho rằng mùa vụ chỉ ảnh hưởng đến nồng độ tinh trùng mà không ảnh hưởng đến thể tích tinh dịch, hoạt lực tinh trùng và tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần khai thác.

Đàn lợn đực DVN1 và DVN2 chúng tôi theo dõi cho kết quả về phẩm chất tinh dịch tương đối thấp. Nguyên nhân có thể do điều kiện về nhiệt độ, không khí năm trong thời gian chúng tôi theo dõi có những thay đổi bất thường, đặc biệt thời gian mùa hè năm 2019 với những đợt không khí nóng đỉnh điểm. Nguyên nhân khách quan dẫn đến chất lượng tinh dịch của đàn lợn chúng tôi theo dõi bị thấp cũng phù hợp với đặc điểm sinh lý sinh dục đực của giống lợn Duroc.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

Tăng khối lượng trung bình/ ngày (889,58 g/ngày và 887,78 g/ngày) và tỷ lệ nạc (60,96% và 60,89%) không có sự sai khác gữa lợn DVN1 và DVN2. Tỷ lệ mỡ giắt của DVN1 (2,66%) và DVN2 (2,61) là tương đương nhau. Các chỉ tiêu này ở lợn đực cao hơn lợn cái (P<0,01).

Các chỉ tiêu sinh lý và sinh dục không có sự sai khác giữa lợn DVN1 và DVN2. Tuy nhiên năng suất sinh sản của DVN1 cao hơn DVN2 ở các chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh sống (P<0,05).

Phẩm chất tinh dịch của lợn đực DVN1 cao hơn DVN2 ở các chỉ tiêu thể tích tinh dịch (194,22 ml và 183,33 ml), hoạt lực tinh trùng (85,41% và 81,98%) và chỉ tiêu tổng hợp VAC (30,05 và 27,19).

5.2. KIẾN NGHỊ

Sử dụng nhóm lợn DVN1 (♂ Duroc sinh trưởng x ♀ Duroc mỡ giắt) để cải thiện năng suất sinh sản nhưng không ảnh hưởng đến tăng khối lượng và tỷ lệ nạc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014). Quyết định 675/QĐ-BNN-CN về việc phê duyệt các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật cho các đàn vật nuôi giống gốc.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại quyết định số 1712/2008/QĐ-BNN (2008) về việc phê duyệt các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật đối với các giống gốc vật nuôi. 3. Đặng Vũ Bình, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh. 2008. Năng suất sinh sản của

lợn nái lai F1(Yorkshire x Móng Cái) Phối với đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc). Tạp chí Khoa học và Phát triển. VI. (4).tr. 326 - 330.

4. Đặng Vũ Bình (1999). Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới các tính trạng năng suất sinh sản trong một lứa đẻ của lợn nái ngoại. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 5 - 8.

5. Đoàn Phương Thúy, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, Lưu Văn Tráng, Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tôn và Đặng Vũ Bình (2016). Khả năng sinh trưởng, độ dày mỡ lưng và định hướng chọn lọc đối với lợn đực Duroc, Landrace và Yorkshire tại Công ty Lợn giống hạt nhân Dabaco. Tạp chí Khoa học và phát triển. 14(1).tr. 70-78.

6. Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011). Khả năng sản suất của các tổ hợp lợn lai giữa nái lai F1(Landrace x Yokrshire), F1(Yokrshire x Landrace) với đực Duroc và L19, tạp chí khoa học và phát triển, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. IX .(4/201). tr. 614 – 621.

7. Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Ngọc Thạch, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn Duy, V. Verleyen, F. Farnir, P. Le Roy và Đặng Vũ Bình (2008). Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại Hải Phòng (Việt Nam), Tạp chí Khoa học và Phát triển. 6(6). Tr. 549-555. 8. Hà Xuân Bộ (2015). Tính năng sản xuất và định hướng chọn lọc nâng cao khả

năng sinh trưởng của lợn Piétrain kháng stress Luận án tiến sĩ.

9. Lê Đình Phùng (2009). Khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (Yorkshire x Landwace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu (Duroc x Landrace) x (Yokrshire x Landrace). Tạp chí khoa học, Đại học Huế. (55). Tr. 53 – 57.

các lứa tuổi khác nhau. Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. 03.

11. Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp (1996), Những vấn đề kỹ thuật và quản lý trong sản xuất lợn hướng nạc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Lê Thanh Hải (2007) Năng suất sinh trưởng và khả năng cho thịt của lợn 3 giống ngoại

Landrace, Yokrshire và Duroc. Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi. 04. Tr. 51 – 52. 13. Lê Thanh Hải (1995). Kết qura nghiên cứu các công thức lai giữa đực Duroc, đực

lai (Pietran x Y) với nái Yokrshire. Hội nghị khoa học kỹ thuật chăn nuôi thú y toàn quốc 6/7 – 8/7/1994, Hà Nội

14. Lê Xuân Cương và Vũ Đinh Hiến (2005). Kết quả theo dõi thụ tinh nhân tạo lợn ở Quận Gò Vấp TP. Hồ Chi Minh, Tạp chí Khoa học Kỹ Thuật Nông nghiệp. tr. 76 – 78. 15. Mai Lâm Hạc và Lê công Cảnh (2009). Phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống

ngoại Yokrshire và Landrace nuôi tại Vĩnh Phúc. Tạp chí khoa học công nghệ Chăn nuôi. Tr. 17.

16. Novikov (1979). Hormon và vấn đề sinh sản gia súc. NXB Khoa học Kỹ Thuật. 17. Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn thiện và Đỗ Hữu Hoan (2006). Kỹ thuật thụ tinh nhân

tạo cho lợn ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

18. Nguyễn Tấn Anh (1995). Một vài đặc điểm sinh vật học của tinh trùng, tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp. (278). Tr. 376 – 377.

19. Nguyễn Thiện (1998). Xác định thời điểm rụng trứng và dẫn tinh thích hợp nất đối với lợn nái, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

20. Nguyễn Thiện (1994). Kết quả nghiên cứu các công thức lai giữa lợn ngoại và lợn Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi. NXB Nông nghiệp (1969 – 1995). tr 15 - 19.

21. Nguyễn Thiện và Hoàng Kim Giao (1996). Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái, NXB Nông nghiệp Hà Nội.

22. Nguyễn Thiện và Nuyễn Tấn Anh(1996). Thụ tinh nhân tạo gia súc gia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

23. Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Phạm Nhật Lệ và Lê Thanh Hải (2001), “Nghiên cứu thành phần đóng góp vào tổ hợp lai ba giống Móng Cái, Landrace và Large White về tốc độ tăng trọng tại đồng bằng Sông Hồng”, Báo cáo khoa Chăn

24. Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục (2002), Tài liệu tập huấn, “Quản lý chăn nuôi lợn”.

25. Nguyễn Văn Thưởng (1998). Tuyển giông và thụ tinh nhân tạo. Hội chăn nuôi Việt Nam. Tr. 26.

26. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005). So sánh khả năng sinh sản của lợn nái lai F1(Landrace x Yokrshire) phối với lợn đực Duroc và Pietrain, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. III (2). Tr.140 – 143.

27. Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục (2002), Tài liệu tập huấn, “Quản lý chăn nuôi lợn”.

28. Nguyễn Văn Đức, Bùi Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt và Nguyễn Thị Viễn (2010) Năng suất sinh sản, sản xuất của lợn Móng Cái, Pietrain, Landrace, Yorkshire, và ưu thế lai của lợn lai F1(LRxMC), F1(YxMC) và F1(PixMC). Tạp chí Khoa học công nghệ 22(tháng 2). Tr. 29-36.

29. Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn (2010). Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8(1). tr. 98-105.

30. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2006), Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt của các công thức lai F1(Landrace × Yorkshire) phối với lợn đực Duroc và Pietrain, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 4(6).Tr. 48- 55.

31. Nguyễn Văn Thắng (2007). Sử dụng lợn đực giống Pietrain nâng cao năng suất và chất lương thịt trong chăn nuôi lợn ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

32. Phạm Thị Kim Dung và Trần Thị Minh Hoàng (2009). Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của 5 dòng cụ kỵ tại trại lợn giống hạt nhân Tam Điệp. Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi. 16. tr. 8 – 14.

33. Phạm Thị Đào, (2014). Mô hình nuôi lợn thương phẩm từ lợn đực giống Pi Re- Hal với lợn nái trên địa bàn tỉnh Hải ương. Tr.14-15. Tạp chí hoa học và Công nghệ Hải Ương. 5-2014.

34. Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thanh Hải và Bùi Thị Hương Giang (2003), “Khảo sát khả năng sinh trưởng, sức sản xuất tinh dịch của lợn đực thuần

Yorkshire, Landrace và Duroc có nguồn gốc từ Mỹ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuôi”, Thông tin KHKT chăn nuôi. (2). tr. 15-19. 35. Phan Xuân Hảo (2002). Xác định một số chỉ tiêu về sinh sản, năng suất và chất

lượng thịt của lợn Landrace và Yorkshire có các kiểu gen Halothane khác nhau. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội.

36. Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý (2009). Năng suất sinh sản và sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa nái Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai giữa Pietrain và Duroc (PiDu). Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(3).Tr. 269-275. 37. Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008), "Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai

giữa lợn đực Duroc, L19 với nái F1(LxY) và F1(YxL) nuôi tại Vĩnh Phúc", Tạp chí Khoa học và Phát triển.VI (6). tr. 537- 541.

38. Phùng Thị Vân (2000). Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái Yokrshire và Landrace nuôi tại nfgieens cứu lợn Thụy Phương. Báo cáo khoa học BNN và PTNT phần chăn nuôi gia súc 1999 – 2000. Tr. 196 – 201.

39. Phùng Thị Vân (2002). Nghiên cứu khả năng sinh sản, cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn lai. Két quả nghiên cứu khoa học công nghệ trong nông Nghiệp và phát triển nông thôn trong giải đoạn 2001- 2005. 40. Trần Thị Minh Hoàng và cs (2003). Một sô tính trạng cơ bản của tổ hợp lai giữa

P và MC nuôi trong nông hộ huyện Đông Anh – Hà Nội. Tạp chí chăn nuôi. 06 (560). Tr 4 – 6.

41. Trần Tiến Dũng, Nguyễn Thiện và Lưu Kỷ (2002). Những chặng đường phát triển kỹ Thuật sinh sản và thụ tinh nhân tạo của viện chăn nuôi. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 42. Trần Thị Minh Hoàng (2008). Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản

của lợn nái Landrace, Yorkshire nuôi tại Mỹ Văn, Tam Điệp và Thụy Phương. Tạp chí Khoa học công nghệ.

43. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân và Nguyễn hánh Quắc, (2004). Ưu thế lai về 3 chỉ tiêu sinh trưởng và cho thịt chính của các lợn lai giữa ba giống lợn Landrace, orkshire và uroc. Tr.7-9. Tạp chí Chăn nuôi. ( 4)-2004.

44. Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010). NĂng suất sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thân thịt của các tổ hợp lợn lai giữa nái F1(Landrace x Yokrshire) và đực giống Duroc và Landrace nuôi tại Bắc Giang, tạp chí khoc học và phát triển. 8 (1). tr. 106 – 113.

45. Zimmerman D.R., E.D. Purkinser, J.W. Parker (1996). Quản lý lợn cái và lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu quả. Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp. Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội. tr. 185 – 190.

II. Tài liệu tiếng Anh:

46. Bzowska M., Dawidek J., Ptak. (1997), “Pig breeding”, Animal Breeding Abstracts, 65 (12), 6925.

47. Chang K.C., Costa N. D., Blackley R., Southwood O., Evans G., Plastow G., Wood J.D., and Richardson R.I. (2003) Relationships of myosin heavy chain fibre types of meat quality traits in traditional and modern pig, Meat Science, 64: 93-103.

48. Castro M.L.S, Deschamps J.C, Meinke W, Siewedt F, Cardelino R.A (1997), "Effect of season of semen collection for ejaculate volume, sperm morlity and semen does in pigs", Animal Breeding Abtracts 65(9).

49. Colin T. W. (1998). The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd. pp. 91-130.

50. Deen. M, and H. Bikei (2004). Corss fostering of low – birth weight piglets. Journal of Livestock Production Science, Elsever. Vol 90.pp.279-284.

54. Evan, E.K., Kuijpers, A.H., Van Eerdenburg F.J.C.M., and Tielen, M.J. M., 2003. Coping characteristics. and performance in fattening pigs, Livestock Production Science, 84: 31-38.

55. Gaustad - Aas A. H, Hofmo P. O, Kardberg K. (2004). The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days. Animal Reproduction Science. 81. pp. 289-293.

56. Gunsett and Robinson (1990). O.W. (1990). Crossbreeding effects on reproduction, growth and carcass traits. Genetics of Swine, Young L.D. (ed) NC - 103 Publication. pp. 120 – 256.

57. Gourdine J.L., J.K. Bidanel, J. Noblet and D. Renaudeau (2006). Effects of breed and season on performance of lactating sows in a tropical humid climate. J. Anim. Sci. vol 84. pp. 360 - 369.

58. Gordon. I (2004). Reproductive technologies in farm animals, CaB International 59. Gordon (1997) Controlled reproduction in pigs, CAB International. pp. 164178. 60. Grandinson. , L. Rydhmer, E. Standberg and F. X Solanes (2005). Genetic

analysis of body condition in the sow during lactation and it relation to piglets survival and growth. Animal Science. pp. 8033-40.

61. Hanset R. (1995). The Hal locus in the Belgian Pietrain pig breed. Zeitschrift fur Tierzuchtung und Zuchtungsbiologie 100(1-5): 123-133.

62. Huang Yishua; Sun Han; Shu Dengqun (2000). The effect of litter number and mating season on litter size of different breed pigs. Animal Breeding Abstracts. Vol. 68 (10). ref 6068.

63. Hughes P. E., M. Varley (1980). Reproduction in the pigs. Butter worth and Co. (Publishers). Ltd, 1980. pp 2 - 3.

64. Keoanong sepasert (2018). Ảnh hưởng của giống đến các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của lợn Duroc và Piétrain nuôi tại Công ty TNHH lợn giống hạt nhân Dabaco. pp. 57 – 59.

65. King R. H., and I. H. Williams (1984). The effect of nutrition on reproductive performance of first litter sows. 1. Feeding level during lactation, and between weaning and mating. Anim. Prod. vol 38. pp. 241 - 247.

66. Koketsu J. D. And S. Y. Annor (1997). Genetic and phenotype relationships between performance test and reproduction traits in Large White. Animal Science Journal. vol 62. pp. 531 - 540.

67. Kortz J., J. Gardzielewska, T. Karamuski, M. Jakubowska, S. Telega and W. Natalczyk-Szymkowska (2000). Incidence of boar taint in the shoulder backfat of young boars, barrows and gilts hybrids of Polish LW and Polish L breed. Animal Breeding Abstracts. vol 68 (4). pp. 2160.

68. Kunc, J. Mrkun, J. Kosec (2001), "Study of reproduction ability in boars", Animal Breeding Abstracts 69(5), Ref, 3109. Z

69. Leman A. D, Roderffer, H. E (1976), Boar management, Vet. Rec. 98, 457 – 459. 70. Labroue. F., Goumy, S., Gruand, J., Mourot, J., Neeiz, V. and Legault, C., 2000.

Comparison with Large White of pour local breeds of pigs for growth, carcass and meat quality traits, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 5991.

71. Leach và cs. (1996). The growth performance, carcass characteristics, and meat quality of halothane carrier and negative pigs. Journal of Animal Science. 74(5). pp. 934-943. 163.

72. Liu Xiao Chun, Chen Bin, Shi Qishun, 2000. Effect of D, LW and L crosses on

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng sinh trưởng và sinh sản của lợn DVN1 và DVN2 nuôi tại trung tâm nghiên cứu lợn thụy phương (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)