Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnhHồ Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh hòa bình (Trang 38 - 42)

Phần 1 Mở đầu

P hần2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâmsản

2.2. Cơ sở thực tiễn phát triển công nghiệp chế biến nông, lâmsản

2.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnhHồ Bình

Qua nghiên cứu sự phát triển công nghiệp chế biến ở các địa phương cho thấy, sự tăng trưởng nhanh chóng của nền nơng nghiệp nói chung, của các ngành nơng, lâm sản xuất khẩu nói riêng là nhờ những kinh nghiệm sau đây:

Thứ nhất, trước hết là xác định đúng vị trí quan trọng của cơng nghiệp chế biến nông, lâm sản lấy đó làm điểm khởi đầu để phát triển kinh tế của

tỉnh: tập trung nỗ lực cho phát triển công nghiệp chế biến để tạo đà và đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thực hiện chiến lược cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của một nền nơng nghiệp hướng ra xuất khẩu là chủ yếu. Thực hiện đa dạng hóa sản xuất nơng nghiệp trên cơ sở phát huy các lợi thế tuyệt đối và tương đối (lợi thế so sánh) phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu là con đường chủ yếu để nâng cao hiệu quả của nền kinh tế nông nghiệp, từ kinh nghiệm này trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Đảng ta chủ trương: "phát triển tồn diện nơng - lâm - ngư nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản, đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn" (Ngô Thị Thơm, 2011).

Thứ hai: áp dụng công nghệ chế biến nhiều trình độ, có trọng điểm, mũi nhọn đi tắt lên hiện đại, tạo điều kiện chuyển sang lấy công nghệ chế biến hiện đại làm chủ yếu. Trong điều kiện đó, việc bố trí cơ cấu cơng nghệ phải đa dạng, đa trình độ, đồng thời phải biết lựa chọn khâu, ngành và mặt hàng mũi nhọn đi tắt lên hiện đại là quan điểm đúng trong q trình phát triển cơng nghiệp chế biến.

Thứ ba: Phối hợp đồng bộ các chính sách và giải pháp để đạt mục tiêu đã đề ra trong từng thời kỳ nhất định, đặc biệt đối với các nông, lâm sản xuất khẩu, các nước bước đầu đều có chính sách bảo hộ và các chương trình hỗ trợ đặc biệt để tạo dựng ngành hàng xuất khẩu.

Thứ tư: chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nghiên cứu triển khai, tăng cường đổi mới hệ thống tiếp thu, phát triển các kênh sản xuất - tiêu thụxuất khẩu, coi trọng chữ tín để mở rộng và tạo lập thị trường.

Trong giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, các ngành cơng nghiệp chế biến, nhất là chế biến các sản phẩm mà nguyên liệu có sẵn trong nước được ưu tiên phát triển. Chính vì vậy, tỉnh Hồ Bình cần thực hiện các chính sách hỗ trợ về tài chính, xây dựng mơi trường pháp lý thuận lợi để sớm mở rộng và nâng cấp các cơ sở chế biến và tạo kết cấu hạ tầng thuận lợi để chúng hoạt động. Đối tỉnh Hồ Bình là địa phương có nền cơng nghiệp chế biến phát triển muộn, việc xây dựng đi trước một bước các kết cấu hạ tầng về kinh tế và pháp lý là điều kiện rất quan trọng để đẩy nhanh tốc độ và quy mô phát triển công nghiệp chế biến. Kết cấu hạ tầng thuận lợi là cách tốt nhất để nối liền các cơ sở sản xuất, khai thác nguyên liệu với các trung tâm chế biến, là cách khai thông sản phẩm chế biến với thị trường.

2.2.3. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

Trong các văn kiện của Đại hội Đảng, việc phát triển nơng nghiệp tồn diện luôn chú trọng đến công nghiệp chế biến.

Trên các tạp chí nghiên cứu, cho đến nay có một số bài viết của các nhà nghiên cứu về công nghiệp chế biến nông, lâm sản:

+ Bài viết “Lao động ngành chế biến nông, lâm sản Việt Nam trước hội nhập kinh tế” của tác giả Nguyễn Mạnh Dũng, đăng trên Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, đã nêu q trình phát triển và những thành tựu đạt được của ngành chế biến nông, lâm sản Việt Nam trong nền kinh tế hàng hoá. Tác giả đi vào phân tích thực trạng lao động trong ngành chế biến nông, lâm sản; đồng thời, đề xuất định hướng phát triển của ngành chế biến nơng, lâm sản trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Nghiên cứu của Nguyễn Kế Tuấn (2003), “Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 82. Bài viết đã đánh giá khái qt tình hình phát triển một số nhóm sản phẩm cơng nghiệp chế biến Việt Nam, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu Việt Nam thời gian tới.

Đề tài nghiên cứu “Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung Bộ”của Nguyễn Hồng Lĩnh, Luận ántiến sĩ năm 2007

Đề tài nghiên cứu "Phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản theo định hướng xuất khẩu tại Đà Nẵng" của Nguyễn Thị Thu Hương, Luận văn thạc

sỹ năm 2008.

Đề tài nghiên cứu "Phát triển thể chế giao dịch nông sản ở Việt Nam" của Bảo Trung, năm 2009.

Đề tài nghiên cứu “Phát triển cơng nghiệp chế biến dừa tỉnh Bình Định” của Phạm Văn Bình, luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2011.

Đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Giang”, của Ngô Thị Thơm, luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2011.

Đề tài nghiên cứu "Phát triển công nghiệp chế biến nông sản ở tỉnh Gia Lai", của Nguyễn Qúi Thọ, Luận văn thạc sĩ kinh tế năm 2011.

Nam", của Phạm Thế Anh, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 263, tr. 11–19 (2012). Với luận văn này, tơi nhằm đi sâu nghiên cứu một cách tồn diện, sâu sắc cả về lý luận phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản gắn với phát triển kinh tế. Qua đó đánh giá thực trạng tình hình phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh Hịa Bình; và đề xuất định hướng, giải pháp nhằm phát triển ngành công nghiệp này gắn với phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong quá trình cơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh hòa bình (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)