Phần 3 Phương pháp nghiên cứu
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
Hịa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùngTây bắc Việt Nam, có vị trí ở phía Tây Bắc Bộ, giới hạn ở tọa độ 20°19' - 21°08' vĩ độ Bắc, 104°48' - 105°40' kinh độ Đơng.
Diện tích tự nhiên gần 4.600km², bao gồm 10 huyện và 01 thành phố với 210 xã, phường, thị trấn. Dân số trên 80 vạn người, người dân tộc thiểu số chiếm trên 72% với 6 dân tộc chủ yếu (Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, Mơng) trong đó dân tộc Mường chiếm trên 63%. Được thành lập năm 1886, ban đầu có tên là tỉnh Mường, đến năm 1896 đổi tên thành tỉnh Hồ Bình như ngày nay.
Về địa giới hành chính, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ; phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Hà Nam; phía Đơng giáp thành phố Hà Nội; phía Tây giáp tỉnh Sơn La và Thanh Hóa. Trung tâm tỉnh lỵ đặt tại Thành phố Hồ Bình, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 76 km theo quốc lộ 6. Tỉnh nằm trên các tuyến đường giao thông quan trọng như: quốc lộ 6, quốc lộ 15A, quốc lộ 12B, quốc lộ 21, đường Hồ Chí Minh nối với hệ thống đường các huyện, xã trong tỉnh và với các huyện, tỉnh bạn rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế - xã hội nói chung và ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản nói riêng.
3.1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn, sơng ngịi
Hịa Bình là tỉnh miền núi, tiếp giáp với phía tâyđồng bằng sơng Hồng, Hịa Bình có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp, độ dốc lớn và theo hướng tây bắc - Đông Nam, phân chia thành 2 vùng: vùng núi cao nằm về phía tây bắc có độ cao trung bình từ 600 – 700 m, địa hình hiểm trở, diện tích 212.740 ha, chiếm 44,8% diện tích tồn vùng; vùng núi thấp nằm ở phía đơng nam, diện tích 262.202 ha, chiếm 55,2% diện tích tồn tỉnh, địa hình gồm các dải núi thấp, ít bị chia cắt, độ dốc trung bình từ 20 – 250, độ cao trung bình từ 100 – 200 m.
Bên cạnh đó, hệ thống sơng ngịi trên địa bàn tỉnh phân bố tương đối đồng đều với các sông lớn nhưsông Đà, sơng Bưởi, sơng Lạng, sụng Bùi...
mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình hàng năm trên 23 °C. Tháng 7 có nhiệt độ cao nhất trong năm, trung bình 27 - 29 °C, ngược lại tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 - 16,5 °C.
Hệ thống sơng ngịi thuỷ văn: Hịa Bình có mạng lưới sơng suối phân bổ tương đối dày và đều khắp ở các huyện. Sông Đà là sông lớn nhất chảy qua tỉnh có lưu vực 15.000 km2 chảy qua các huyện Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, Kỳ Sơn và thành phố Hịa Bình với tổng chiều dài là 151 km. Hồ sơng Đà có dung tích 9,5 tỷ m3 nước nối liền với Sơn La, phần hạ lưu chảy qua Phú Thọ, Hà Tây(cũ) thông với sông Hồng, được điều tiết nước bởi hồ sơng Đà, tại đây có thể phát triển vận tải thuỷ thuận lợi, có hiệu quả;sơng Bưởi bắt nguồn từ xã Phú Cường, huyệnTân Lạc, dài 55 km; sông Bùi bắt nguồn từ xã Thượng Tiến, huyện Kim Bôi, dài 125 km; sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn dài 32 km; sông Lạngbắt nguồn từ xã Bảo Hiệuhuyện Yên Thuỷ dài 30 km.
3.1.1.3. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất và tình hình sử dụng đất
- Tài nguyên đất:Diện tích đất tự nhiên của tỉnh Hồ Bình tính đến 1/1/
2009 là 4.595,2 km2. Đất Hồ Bình gồm 3 nhóm chính: Nhóm Feralit phát triển trên đá trầm tích và biến chất kết cấu hạt thơ trên các loại đá chủ yếu là sa thạch Pocfirit Spilit. Nhóm đất phát triển trên đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt mịn trên các loại đá phiến thạch sét, diệp thạch. Nhóm Feralit phát triển trên đá vơi và biến chất của đá vơi.
Đất đai Hồ Bình có độ màu mỡ cao thích hợp với nhiều loại cây trồng. Với hàng trăm ngàn ha đất gồm các lơ đất liền khoảnh có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau nhất là trồng rừng, trồng cây công nghiệp để phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm sản và phát triển cơng nghiệp. Phần đất trống, đồi núi trọc khó phát triển nơng nghiệp và trồng rừng có diện tích khá lớn thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng các khu cơng nghiệp.
- Tình hình sử dụng đất:
Đến năm 2017, diện tích đất nơng nghiệp là 387,3 nghìn ha, chiếm 84,37% diện tích tự nhiên, trong đó đất rừng có diện tích khá lớn (đất rừng phịng hộ 114,4 nghìn ha, đất rừng sản xuất 153,5 nghìn ha), trong diện tích đất trồng lúa khơng nhiều, chỉ có 31,4 nghìn ha.
Đất đai Hồ Bình có độ màu mỡ cao thích hợp với nhiều loại cây trồng. Với hàng trăm ngàn ha đất gồm các lơ đất liền khoảnh có thể sử dụng vào các mục đích khác nhau nhất là trồng rừng, trồng cây công nghiệp để phát triển công nghiệp chế biến nông - lâm sản và phát triển công nghiệp. Phần đất trống, đồi núi trọc khó phát triển nơng nghiệp và trồng rừng có diện tích khá lớn thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng các khu cơng nghiệp.
Diện tích đất chưa sử dụng cịn khá lớn là 48,8 nghìn ha, chiếm 10,58% diện tích tự nhiên tồn tỉnh.
b. Tài ngun nước
Tỉnh Hồ Bình có mạng lưới sơng, suối phân bổ khắp trên tất cả các huyện, thành phố. Nguồn cung cấp nước lớn nhất của Hồ Bình là sơng Đà chảy qua các huyện, thành phố: Mai Châu, Đà Bắc, Tân Lạc, thành phố Hồ Bình và huyện Kỳ Sơn với tổng chiều dài 151 km. Hồ Hồ Bình với diện tích mặt nước khoảng 8.000 ha, dung tích 9,5 tỷ m3 ngồi nhiệm vụ cung cấp điện cho Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình cịn có nhiệm vụ chính là điều tiết và cung cấp nước cho vùng Đồng bằng sông Hồng.
Ngồi ra, Hồ Bình cịn có 2 con sơng lớn nữa là sông Bôi và sông Bưởi cùng khoảng 1.800 ha ao hồ, đầm nằm rải rác trên địa bàn tỉnh. Đây cũng là nơi trữ nước, điều tiết nước và nuôi trồng thuỷ sản tốt. Bên cạnh đó nguồn nước ngầm ở Hồ Bình cũng có trữ lượng khá lớn, chủ yếu được khai thác để sử dụng trong sinh hoạt. Chất lượng nước ngầm ở Hồ Bình được đánh giá là rất tốt, không bị ô nhiễm. Đây là một tài nguyên quan trọng cần được bảo vệ và khai thác hợp lý.
c. Tài nguyên rừng
Năm 2017 diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Hồ Bình là 251.315 ha, chiếm 54,7% diện tích tự nhiên; trong đó đất rừng tự nhiên 151.949 ha, đất rừng trồng 98.250 ha. Rừng Hịa Bình có nhiều loại gỗ, tre, bương, luồng; cây dược liệu quý như dứa dại, xạ đen, củ bình vơi... Ngồi các khu rừng phịng hộ, phần lớn diện tích rừng trồng thuộc các dự án trồng rừng kinh tế hiện nay đã đến kỳ khai thác và tiếp tục được trồng mới mở rộng diện tích, hứa hẹn khả năng xây dựng các nhà máy chế biến quy mơ lớn.
Trên địa bàn tỉnh Hồ Bình có các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, bao gồm: KBTTN Hang Kia - Pà Cò, KBTTN Thượng Tiến, KBTTN Pù Luông
(chung với Thanh Hoá), KDTTN Phu Canh, KDTTN Ngọc Sơn, VQG Cúc Phương (chung với Ninh Bình và Thanh Hố), VQG Ba Vì (chung với Hà Nội) và khu bảo tồn đất ngập nước lịng hồ Hồ Bình. Đây là các khu vực có đa dạng sinh học cao, có giá trị đối với phát triển du lịch.
d. Tài ngun khống sản
Hồ Bình có nhiều loại khoáng sản, một số khoáng sản đã được tổ chức khai thác như: Amiăng, than, nước khống, đá vơi... Đáng lưu ý nhất là đá, nước khống, đất sét có trữ lượng lớn.
- Đá gabrodiaba trữ lượng 2,2 triệu m3. - Đá granit trữ lượng 8,1 triệu m3. - Đá vôi: trên 15 tỷ m3.
- Sét 8,935 triệu m3.
- Đơllomit, Barit, cao lanh có trữ lượng lớn, trong đó một số mỏ cịn chưa được xác định rõ về trữ lượng.
- Vàng sa khoáng.
- Sắt: Tổng trữ lượng khoảng 680 nghìn tấn. - Than đá: 982 nghìn tấn cấp C1.
- Nước khống Kim Bơi, Lạc Sơn.
- Ngồi ra cịn có nhiều mỏ khống sản đa kim: Đồng, chì, kẽm, thuỷ ngân, antimon, pyrit, photphorit,... có trữ lượng ở các mức độ khác nhau.
Thế mạnh về khoáng sản của tỉnh là đá để sản xuất vật liệu xây dựng, nguyên liệu sản xuất xi măng, nước khoáng khai thác với quy mô công nghiệp.
3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội
3.1.2.1. Đặc điểm kinh tế
Năm 2015 tăng trưởng kinh tế trên địa bàn tỉnh GRDP đạt 9,1%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp- xây dựng, trong đó tỷ trọng ngành nơng nghiệp chiếm 19,4%, công nghiệp-xây dựng chiếm 54,0%, dịch vụ chiếm 26,6%
Năm 2016 tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP đạt 7,58 %; trong đó: Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng trưởng 3,94%; công nghiệp – xây dựng tăng 12,06%, dịch vụ tăng 4,95%. Cơ cấu kinh tế nông, lâm, thuỷ sản chiếm 22,16%, công
nghiệp, xây dựng chiếm 54,6%, dịch vụ chiếm 31,45% .
Năm 2017 tốc độ tăng trưởng kinh tế GRDP đạt 7,88 %; trong đó: Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng trưởng 3,28%; công nghiệp – xây dựng tăng 10%, dịch vụ tăng 7,79% (UBND Hịa Bình, 2017).
3.1.2.2. Đặc điểm xã hội
- Quy mô và tăng trưởng dân số
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh giảm từ 0,86% năm 2014 xuống còn 0,85% năm 2015 (UBND Hịa Bình, 2015) và cịn khoảng 0,8% năm 2017 (UBND Hịa Bình, 2017).
Quy mơ dân số tỉnh Hịa Bình tăng từ 817,352 ngàn người năm 2014 lên 824,325 ngàn người năm 2015. Dân số của tỉnh năm 2016 là 831,357 ngàn người, năm 2017 là 838,421 ngàn người.
- Dân tộc:
Theo số liệu điều tra, cộng đồng dân tộc Hồ Bình có khoảng 30 dân tộc, trong đó có 06 dân tộc có số dân đơng nhất là Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, H'mông.
Dân tộc Mường chiếm 60,3% dân số toàn tỉnh, tập trung ở các huyện Lạc Sơn, Kim Bôi, Tân Lạc, Cao Phong (chiếm từ 84,3 đến 90,2% dân số các huyện), các huyện khác và thành phố Hồ Bình đều có dân tộc Mường sinh sống.
Dân tộc Kinh chiếm 31,1% dân số tồn tỉnh, tập trung đơng nhất ở thành phố Hồ Bình (chiếm 80,8% dân số thành phố), huyện Lạc Thuỷ (chiếm 62,8% dân số huyện Lạc Thuỷ), các huyện khác đều có dân tộc Kinh.
Dân tộc Thái chiếm 3,9% dân số toàn tỉnh, hầu hết sống tậptrung ở huyện Mai Châu (chiếm 60,2 % dân số toàn huyện Mai Châu) .
Dân tộc Tày chiếm 2,57% dân số toàn tỉnh, hầu hết sống tập trung ở huyện Đà Bắc (chiếm 37,5% dân số huyện Đà Bắc) .
Dân tộc Dao chiếm 1,57% dân số toàn tỉnh, sống tập trung ở các xã Tu Lý, Toàn Sơn, Cao Sơn, Tân Minh, Vầy Nưa, huyện Đà Bắc; Phường Thái Bình, xã Thống Nhất, thành phố Hồ Bình; xã Tú Sơn, Đú Sáng, huyện Kim Bôi .
Dân tộc H'mơng chiếm 0,45% dân số tồn tỉnh, tập trung ở 02 xã Hang Kia và Pà Cò, huyện Mai Châu.
Các dân tộc khác (Hoa, Nùng, Thổ, Sán Cháy...) chiếm khoảng 0,09% dân số tồn tỉnh (UBND Hịa Bình, 2017).
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015-2017
Loại đất
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh (%)
Số lượng (ha) Cơ cấu (%) Số lượng (ha) Cơ cấu (%) Số lượng (ha) Cơ cấu (%) 16/15 17/16 BQ Tổng diện tích tự nhiên 460.869 100 460.869 100 459.063 100 100,00 99,61 99,80 1. Đất nông nghiệp 354.984 77,02 378.214 77,02 387.315 84,37 106,54 102,41 104,48 1.1. Đất SX nông nghiệp 64.820 14,06 80.071 14,06 88.671 19,32 123,53 110,74 117,13 1.2. Đất lâm nghiệp 288.425 62,58 296.404 62,58 296.455 64,58 102,77 100,02 101,39 1.3. Đất NTTS 1.578 0,34 1.578 0,34 1.756 0,38 100,00 111,28 105,64 1.4. Đất NN khác 161 0,03 161 0,03 433 0,09 100,00 268,94 184,47
2. Đất phi nông nghiệp 60.645 13,16 57.630 13,16 52.596 11,46 95,03 91,26 93,15
2.1. Đất ở 19.512 4,23 17.512 4,23 13.937 3,04 89,75 79,59 84,67
2.2. Đất chuyên dùng 25.502 5,53 24.487 5,53 30.646 6,68 96,02 125,15 110,59
2.3. Đất tơn giáo, tín ngưỡng 26 0,01 26 0,01 49,5 0,01 100,00 190,38 145,19
2.4. Đất phi NN khác 35 0,01 35 0,01 0,5 - 100,00 1,43 50,71
3. Đất chưa sử dụng 45.240 9,82 25.025 9,82 19.152 4,17 55,32 76,53 65,92
Bảng 3.2. Tình hình dân sốvà lao động tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015-2017
Chỉ tiêu
2015 2016 2017 So sánh (%)
SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) SL (người) Cơ cấu (%) 16/15 17/16 BQ I. Tổng số nhân khẩu 817.352 100 824.325 100 831.357 100 100,85 100,85 100,85 1. Theo giới tính 0,00 - Nam 405.605 49,62 409.065 49,62 412.554 49,62 100,85 100,85 100,85 - Nữ 411.747 50,38 415.260 50,38 418.803 50,38 100,85 100,85 100,85 2. Theo khu vực - Thành thị 118.743 14,53 119.756 14,53 120.778 14,53 100,85 100,85 100,85 - Nông thôn 698.609 85,47 704.569 85,47 710.579 85,47 100,85 100,85 100,85 II. Tổng số lao động 550.679 100 554.975 100 559.415 100 100,78 100,80 100,79 1. Theo giới tính 0,00 - Nam 275.761 50,08 276.685 49,86 279.295 49,93 100,34 100,94 100,64 - Nữ 274.918 49,92 278.290 50,14 280.120 50,07 101,23 10,07 55,65 2. Theo khu vực - Thành thị 71.512 12,99 68.895 12,41 69.367 12,40 96,34 100,69 98,51 - Nông thôn 479.167 87,01 486.080 87,59 490.048 87,60 101,44 100,82 101,13
Bảng 3.3. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2015-2017 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Tốc độ phát triển (%) Giá trị (tỷ.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ.đ) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ.đ) Cơ cấu (%) 16/15 17/16 BQ I. Tổng giá trị sản xuất 41.283,36 100 44.693,59 100 49.465,22 100 108.26 110.68 109.47 1. Ngành NN và thủy sản 9.791,21 23,72 10.282,76 23,01 10.913,80 22,06 105,02 106,14 105,58 2. Ngành CN và TTCN 19.953,57 48,33 22.061,09 49,36 26.496,73 53,57 110,56 120,11 115,33 3. Thương mại và dịch vụ 11.538,58 27,95 12.349,74 27,63 12.054,68 24,37 107,03 97,61 102,32
II. Một số chỉ tiêu bình quân
1. GTSX BQ/người 50,51 54,22 59,50 107,34 109,74 108,54
2. GTSX BQ/lao động 70,97 80,53 88,42 107,42 109,80 108,61
3. GTSX BQ/hộ 214,06 230,84 254,41 107,84 110,21 109,03
- Phân bố dân cư:
Là tỉnh miền núi nhưng mật độ dân số Hồ Bình khá cao, khoảng 171 người/km2 năm 2017. Trên địa bàn tỉnh, địa phương có mật độ dân số cao nhất là thành phố Hồ Bình 669 người/km2 (tính riêng các phường nội thành khoảng 1.200 người/km2), địa phương có mật độ dân số thưa nhất là huyện vùng cao Đà Bắc 65 người/km2, các huyện lớn và đông dân như Kim Bôi 210,8 người/km2, Lạc Sơn 233,5 người/km2 (UBND Hịa Bình, 2017)
- Nguồn nhân lực
Trong thời gian gần đây, lao động khu vực nơng lâm thủy tỉnh Hịa Bình vẫn tăng về giá trị tuyệt đối, tuy nhiên trong cơ cấu lao động tỷ trọng lao động khu vực nơng lâm thủy sản đã giảm, những vẫn cịn khá cao, là 78,1% năm 2015 và còn 73,9% năm 2017.
Lao động trong khu vực dịch vụ, công nghiệp - xây dựng có mức tăng trưởng nhanh cả về số lượng tuyệt đối và tỷ trọng trong cơ cấu lao động, nhất là khu vực công nghiệp - xây dựng. Tuy nhiên, tỷ trọng lao động khu vực phi nông nghiệp vẫn cịn rất thấp (UBND Hịa Bình, 2017).
- Đào tạo
Các cơ sở đào tạo lớn trên địa bàn tỉnh bao gồm 3 trường cao đẳng (Trường Cao đẳng sư phạm tỉnh, Trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Tây Bắc, Trường Cao đẳng Nông nghiệp), 2 trường trung học (Trung học kinh tế - kỹ thuật, Trung học Y tế tỉnh), các trường cao đẳng và trung cấp dạy nghề (Trường Trung cấp dạy nghề tỉnh, Trường Cao đẳng Việt Xô, Trường Trung cấp nghề của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trường Cao đẳng nghề Tây Bắc, Trường Trung học nghề Lương Sơn) và một số trường, trung tâm tư thục .
Từ năm 2010 đến nay mới hình thành một số cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập ở thành phố Hồ Bình và một vài huyện nhưng qui mơ nhỏ, ngành nghề và số lượng đào tạo không đáng kể. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã cho phép thành lập một số trường đại học và dạy nghề, hiện các trường đang trong giai đoạn chuẩn