Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh hòa bình (Trang 113)

5.1. KẾT LUẬN

Những năm qua, công nghiệp chếbiến nơng, lâm sản tỉnh Hồ Bình đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, góp phần quan trọng đưa nền kinh tế của tỉnh đạt được mức tăng trưởng khá, chất lượng, hiệuquả.

Tuy vậy, để phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh Hồ Bình nhằm tạo động lực góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa thì ngành cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản sẽ phải vượt qua nhiều khó khăn, thách thức khi phải cạnh tranh gay gắt ngay trên thị trường nội địa, địi hỏi ngành phải có sự đầu tư đổi mới ở mức độ cao hơn; trong đó, việc xây dựng chiến lược phát triển phải được xác định từ góc độ lợi thế so sánh, đánh giá xác định lợi thế, bất lợi thế để định hướng và có các giải pháp phát huy.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, luận văn đã hướng vào nghiên cứu một trong những nội dung trọng yếu của cơng nghiệp hóa, hội nhập kinh tế, kết quả nghiên cứu đã có những đóng góp quan trọng sau:

1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong q trình cơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế; xác ñịnh mối quan hệ giữa lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, phát huy lợi thế so sánh nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trong phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản của địa phương; đồng thời xác định phương pháp và đưa ra các chỉ tiêuđể đánh giá sự phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình.

2. Luận văn cũng nghiên cứu thực tiễn về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ở một số nước trên thế giới, một số địa phương trong nước và rút ra bài học cho tỉnh Hịa Bình

3. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình trong thời gian qua (2015 – 2017); xác định những thành cơng, hạn chế và ngun nhân trong q trình phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn tỉnh.

4. Luận văn đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình trong thời gian tới.

5.2. KIẾNNGHỊ

vực quản lý, phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản như sau:

- Có chính sách ưu đãi, hỗ trợ các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản về vốn đầu tư, xay dựng cơ sở hạ tầng, có cơ chế giảm lãi suất cho vay hỗ trợ phát triển sản xuất trung, dài hạn cho các doanh nghiệp, cơ sở, hộ gia đình phù hợp với hội nhập kinh tế quốc dân.

Có chính sách miễn, giảm thuế 3 đến 5 năm đầu trong các trường hợp thành lập các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trong quy hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển các ngành nghề ở nông thôn.

Các Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần phối hợp để hỗ trợ vốn đầu tư cho phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chế biến nông, lâm sản. Kết hợp với khắc phục ô nhiễm môi trường ở các cơ sở chế biến. Có các chương trình quảng bá, giới thiệu các sản phẩm chế biến sản phẩm làm ra đến được với nhiều người tiêu dùng./.

TÀI LIU THAM KHO

1. Bộ Công nghiêp (Bộ Công Thương) Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp

Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020, tài liệu

gửi kèm Công văn 2940/BCN-KH ngày 30/5/2006 - Viện Nghiên cứu Chiến lược

và Chính sách Cơng nghiệp, Hà Nội3/2005.Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, Cục Chế biến nông

lâm sản và nghề muối - Hà Nội tháng 6/2006.

2. Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn (2004). Con đường cơng nghiệp hố, hiện đại

hố nơng nghiệp và nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội.

3. Cục Thống kê tỉnh Hồ Bình (2017). Niên giám thống kê năm 2016, Nxb Thống

kê, Hà Nội.

4. Lênin V.I, Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1976

5. Nguyễn Đình Phan (chủ biên) (2002). Giáo trình Kinh tế và Quản lý Công nghiệp,

Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, HàNội

6. Nguyễn Kế Tuấn (2003). Nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam

trong quá trình hội nhập quốc tế, Tap chí kinhtế và phát triển (77).

7. Nguyễn Hồng Lĩnh (2007) . Luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển công nghiệp chế biến

nông, lâm sản trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung Bộ”. Đại học Kinh tế Quốc dân.

8. Ngô Thị Thơm (2011). Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn

tỉnh Hà Giang, luận văn thạc sĩ kinh tế, Nxb Đại học nông nghiệp Hà Nội.

9. Sở Công Thương Hịa Bình (2017). Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp –

thương mại năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018.

10. Tổng cục Thống kê (2010). Niên giám thống kê Việt Nam 2011, Nxb Thống kê,

Hà Nội.

11. Tổng cục thống kê (1993). quyết định 143/TCTK/PPCĐ ngày 22/12/1993 về hệ thống ngành kinh tế cấp II, cấp III và cấp IV..

12. Tỉnh uỷ Hồ Bình (2016). Nghị quyết số 02/NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ

tỉnh Hồ Bình về phát triển CN-TTCN giai đoạn 2016 – 2020.

13. Trần Quang Minh (2000), Lý thuyết về lợi thế so sánh: Sự vận dụng trong chính sách cơng nghiệp và thương mại của Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

14. Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2015). Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã

15. Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình (2015, 2016, 2017). Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hịa Bình năm 2015, 2016, 2017 và Kế hoạch phát triển năm 2016, 2017, 2018.

16. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2015). Đề án Phát triển công nghiệp – tiểu thủ

cơng nghiệp tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025.

17. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2016). Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển

Công nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Hịa Bình đến năm 2020, định hướng

đến năm 2025.

18. Tuấn Sơn (2015). Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản. . http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201501/phat-trien-cong-nghiep-che- bien-nong-lam-san-ky-1-2363922/

19. Tùng Lâm (2016). Thúc đẩy công nghiệp chế biến nông, lâm sản. . http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/kinh-te/thuc-day-cong-nghiep-che-bien-nong- lam-san-237084-108.html

20. PV (2017). Tuyên Quang thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến nông,

lâm sản, và công nghiệp hỗ trợ. http://www.tuyenquang.gov.vn/n1675_tuyen-

quang-thu-hut-dau-tu-vao-linh-vuc-cong-nghiep-che-bien-nong-lam-san-va-cong- nghiep-ho-tro?AspxAutoDetectCookieSupport=1

PHỤ LỤC KÈM THEO PHIẾU ĐIỀU TRA

Thực hiện đề tài “Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nơng, lâm sản tỉnh Hồ Bình”

(Dành cho các cơ sở sản xuất chế biên nông, lâm sản )

I. THÔNG TIN CHUNG:

1.Tên đơn vị (cá nhân): …………………………………………………

- Địa chỉ: ………………………………………………………………………….

- Điện thoại: ……………

Fax:………………

Email liên hệ:…………………………

2. Loại hình doanh nghiệp (DNNN, cổ phần, DNTN, TNHH, liên doanh…): DNNN; Cổ phần; TNHH Liên doanh; Hợp tác xã Hộ KD cá thể Khác 3. Tổng vốn đầu tư: ……………………………………………………………………… 4. Ngành nghề hoạt động: 1. Sản xuất, chế biến nông sản 2. Sản xuất, chế biến lâm sản

1.1 Cây lương thực 2.1 Gỗ

1.2 Cây rau 2.2. Loại khác

1.3 Cây ăn quả a.

5. Lao động của đơn vị điều tra

Tổng số

Trình độ chun mơn kỹ thuật cao nhất Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo Sơ cấp, trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên Tổng số lao động thường xuyên

Lao động của đơn vị Lao động thuê mướn

6. Máy móc thiết bị sử dụng

Loại máy Số lượng (chiếc)

1. Lị, máy sấy nơng, lâm sản

2. Máy chế biến lương thực (Say xát, đánh bóng…) 3. Máy chế biến thức ăn

4. Máy bơm nước dùng cho sản xuất nông, lâm nghiệp 5. Bình phun thuốc trừ sâu có động cơ

6. Máy chế biến gỗ (cưa, sẻ, phay, bào) 7. Máy kéo

8. Máy hái và chế biến chè 9. Máy khác

a. b. c.

7. Đơn vị đã tham gia tập huấn các lớp, khoá đào tào về phát triển thị trường các sản phẩm của mình

8. Đơn vị đã có chứng nhận về cơ sở sản xuất, chế biến an tồn

Có; Chưa;

II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN CỦA ĐƠN VỊ 9. Tình hình sản xuất, chế biến năm 2016

Tên sản phẩm Giá trị trong năm 2016 Tổng số Thành tiền

1. Sản xuất, chế biến nông sản

1.1 Cây lương thực 1.2 Cây rau

1.3 Cây ăn quả

1.4 Cây công nghiệp lâu năm

2. Sản xuất, chế biến lâm sản

2.1 Gỗ

2.2. Loại khác a.

b.

III. THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

10. Đơn vị đã từng tham gia đề tài, dự án về chuỗi liên kết “Sản xuất-Tiêu

thụ”

Có; Chưa;

11. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu

Trong tỉnh; Ngoài tỉnh; Ngoài nước

12. Kênh tiêu thụ Sản phẩm

Chợ; Siêu thị; Doanh nghiệp; Tự kinh doanh

13. Đơn vị có kế hoạch thay đổi hay nâng cao mẫu mã, chất lượng sản phẩm

14. Đơn vị có thường xuyên tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại không? (Hội chợ triển lãm, trưng bày sản phẩm…)

Có; Không;

15. Trong những năm tới đơn vị có định hướng mở rộng quy mơ sản xuất

khơng

Có; Khơng;

16. Những khó khăn hiện nay của đơn vị là gì?

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 17. Đề xuất, kiến nghị …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Hịa Bình, ngày………tháng……… năm 2017

Đại diện đơn vị điều tra (ký tên, đóng dấu)

PHIẾU ĐIỀU TRA

Thực hiện đề tài “Giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh Hồ Bình

(Dành cho cán bộ, cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn )

Số

.......

Lưu ý:

1) Thông tin cung cấp tại phiếu điều tra này phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Thông tin ghi trên phiếu điều tra được giữ kín Ngày tháng năm 201 Thông tin về người điền phiếu Thông tin về cơ quan điền phiếu Đại diện tổ chức (Ký tên, đóng dấu) Họ và tên: ............................... Chức vụ: ................................. Điện thoại: .............................. Email: ...................................... Tên: ........................................... Địa chỉ: ...................................... ..................................................

Số lượng nhân viên: ..................

A. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI - KHĨ KHĂN TRONGPHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NƠNG, LÂM SẢN 1. Về chính sách, thủ tục hành chính:  Rất thuận lợi  Thuận lợi  Khó khăn Nội dung cụ thể/ Ý kiến khác (nếu có): …. ...................................................................................................................

.........................................................................................................................

2. Về năng lực Doanh nghiệp đầu tư  Rất thuận lợi  Thuận lợi  Khó khăn Nội dung cụ thể/Ý kiến khác (nếu có): …. ...................................................................................................................

.........................................................................................................................

3. Về đất đai, quy hoạch  Rất thuận lợi  Thuận lợi  Khó khăn Nộidung cụ thể/Ý kiến khác (nếu có): …. ...................................................................................................................

B. THƠNG TIN VỀ SỰ HỖ TRỢ TỪ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG ĐỐI VỚI CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM SẢN:

4.Về sự hỗ trợ từ chính chính quyền địa phương trong thời gian qua đối với công tác phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản?

 Đã có nhiều chính sáchhỗ trợ

 Đã có chính sách hỗ trợ nhưng chưa nhiều

 Chưa có chính sách hỗ trợ  Ý kiến khác:

................................................................................................................

5. Đồng chí cho biết các Doanh nghiệp, đơn vị trên địa bàn của đồng chí đã nhận được sự hỗ trợ của nhà nước ?  Đã có và đang triển khai  Có nhưng chưa triển khai  Chưa có

khác:……………………………………………………………………………….

6. Nếu có hãy cho biết: - Tên Chương trình, chính sách hỗ trợ: ....................................................

- Năm hỗ trợ: .............................................................................................

- Nội dung hỗ trợ: .....................................................................................

....................................................................................................................

7. Theo đồng chí phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản có vai trị như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương:  Rất quan trọng  Quan trọng  Trung lập  Ko quan trọng

 Rất ko quan trọng

8. Đồng chí hãy cho biết việc triển khai chính sách về phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn đồng chí?  Rất tốt  Tốt  Trung bình

 Kém

9. Đồng chí hãy cho biết việc triển khai chính sách về hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tài chính, ngân hàng  Rất tốt  Tốt  Trung bình

10. Đồng chí hãy cho biết việc triển khai chính sách về cải các hành chính trên địa bàn đồng chí?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình

 Kém

11. Đồng chí hãy cho biết việc triển khai chính sách về cải các hành

chính trong cơng tác phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn đồng chí?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình

 Kém

12. Đồng chí hãy cho biết việc triển khai chính sách về đào tạo nguồn nhân lực trên địa bàn đồng chí?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình

 Kém

13. Đồng chí hãy cho biết việc triển khai chính sách về thu hút đầu tư trên địa bàn đồng chí?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém

14. Đồng chí hãy cho biết việc triển khai chính sách về thu hút đầu tư phát

triển công nghiệp chế biến nơng, lâm sảntrên địa bàn đồng chí?

 Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém

C. NHU CẦU HỖ TRỢ TỪ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI :

15. Đồng chí hãy sắp xếp theo thứ tự những tiêu chí dưới đây theo thứ tự với 1 là quan trọng nhất, 2 là quan trọng nhì, 3 là quan trọng thứ 3, 4 là quan trọng thứ 4, 5 là ít quan trọng nhất trong công tác phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản

1. Thủ tục hành chính 

2. Chính sách hỗ trợ vay vốn 

3. Chính sách về đất đai 

16. Đồng chíhãy sắp xếp vài trò của cơ quan nhà nước dưới đây theo thứ tự với 1là quan trọng nhất, 2 là quan trọng nhì, 3 là quan trọng thứ 3, 4 là quan trọng thứ 4, 5 là ít quan trọng nhất trong công tác phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sảntrên địa bàn

1. UBND tỉnh 

2. UBND huyện 

3. UBND xã, phường 

4. Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh (Sở, ban, ngành) 

5. Phịng chun mơn cấp huyện 

17. Đồng chí hãy cho biết sự cần thiết của chính sách về hỗ trợ đầu tư phát

triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản ?

Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết

18. Đồng chí hãy cho biết sự cần thiết của chính sách hỗ trợ về khoa học

công nghệ trong công tác phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản?

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

19. Đồng chí hãy cho biết trong chính sách hỗ trợ về khoa học cơng nghệ

thì

Rất cần Cần Không cần thiết

a) Hỗ trợ chuyển giao công nghệ   

b) Hỗ trợ chi phí thực hiện hợp đồng tư vấn thực hiện   

cải tiến, đổi mới quản lý doanh nghiệp

i) Hỗ trợ chi phí tư vấn cho việc lập dự   

án đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất

j) Đề nghị chính sách khác (nếu có) ................................................................ ......................................................................................................................... .........................................................................................................................

20. Đồng chí hãy cho biết sự cần thiết của chính sách hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực trong công tác phát triển công nghiệp chế biến nơng, lâm sản?

21. Đồng chí hãy cho biết trongChính sách hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực thì

Rất cần CầnKhơng cần thiết

a) Đào tạo cán bộ quản lý Nhà nước   

b) Đào tạo nâng cao cho cán bộ quản lý của DN   

c) Đào tạo người lao động trực tiếp tại DN   

22. Đồng chí hãy cho biết sự cần thiết của thủ tục hành chính trong cơng tác phát triển cơng nghiệp chế biến nông, lâm sản ?

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

23. Đồng chí sắp xếp theo thứ tự ảnh hưởng của các yêu tố sau khi triển khai các thủ tục hành chính trong cơng tác phát triển cơng nghiệp chế biến nông,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh hòa bình (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)