Kết quả thực hiện các giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâmsản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh hòa bình (Trang 58 - 86)

Phần 3 Phương pháp nghiên cứu

P hần4 Kết quả nghiên cứu

4.1. Đánh giá thực trạng phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâmsản tỉnhHồ Bình

4.1.2. Kết quả thực hiện các giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâmsản

4.1.2.1. Thực trạng phát triển về qui mô sản xuất của các doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản

a) Về số lượng doanh nghiệp

Công nghiệp chế biến nơng, lâm sản tỉnh Hồ Bình đang dần đi vào hướng phát triển ổn định và có chọn lọc, gắn chặt vào thế mạnh của tỉnh và nhu cầu của thị trường. Ngày càng có nhiều các cơ sở tham gia vào lĩnh vực này theo chiều hướng mở rộng cả về quy mơ số lượng lẫn tổng mức đầu tư, điều đó đã khiến cho các sản phẩm chế biến nông, lâm sản được nâng cao về chất lượng và mẫu mã phong phú trên thị trường. Nhiều cơ sở chế biến, kể cả các cơ sở tư nhân cũng đã mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị, lắp đặt dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến để tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

Các cơ sở sản xuất chếbiến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình có sự tăng trưởng và phát triển khá nhanh. Điều này thể hiện qua việc gia tăng về số lượng các cơ sở sản xuất, chế biến nông, lâm sản và công suất hoạt động của nhiều cơ sở. Số lượng các cơ sở hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh đã tăng từ 85 cơ sở chế biến nông, lâm sản năm 2015 đã tăng lên 89 cơ sở năm 2016 và 93 cơ sở năm 2017 (chi tiết tại Bảng 4.1)

Bng 4.1. Slượng cơ sở chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tnh Hồ Bình phân theo ngành sn xut

ĐVT: Cơ sở

TT Ngành sản xuất Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Chế biến rau, củ, quả, hạt 17 18 20

2 Sản xuất bia, rượu 11 11 12

3 Chế biến gỗ, giấy 40 41 41

4 Sản xuất chè 12 14 15

5 Sản xuất thức ăn chăn nuôi 4 4 4

6 Sản xuất mía đường 01 01 01

Tổng số 85 89 93

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hồ Bình (2017)

Trong giai đoạn 2015-2017 các cơ sở về chế biến rau, củ, quat hạt; sản xuất bia, rượu; chế biến gỗ giấy và sản xuất chè là có sự tăng trưởng nhưng không đáng kể (từ 01-03 cơ sở), cịn các cơ sở sản xuất mía và sản xuất thức ăn chăn nuôi là không thay đổi.Tuy nhiên, sự thay đổi về số lượng các cơ sở chế biên nông, lâm sản của tỉnh chủ yếu là đối với các cơ sở chế biến thủ công, nhỏ lẻ cịn đối với các cơ sở lớn thì đã đi vào ổn định sản xuất.

Trong tổng số 93 cơ sở chế biến nông, lâm sản của tỉnh Hịa Bình năm 2017 thì có 02 doanh nghiệp là thuộc nhà nước, 16 cơ sở là công ty TNHH, 09 cơ sở là cơng ty cổ phần và cịn lại 57 cơ sở là các hộ sản xuất cá thể. Trong đó có 09 cơ sở là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI).

Các cơ sở chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh theo hình thức nhỏ lẻ vẫn chiêm số lượng lớn trong cơ cấu các cơ sở chế biến và tập trung cho chủ yếu là sản xuất các sản phẩm sơ chế, trong khi các hình thức khác chỉ tăng với số lượng không nhiều. Điều này cho thấy sự bất ổn định đối với các cơ sở nhỏ lẻ gây khó khăn cho cơng tác quản lý.

Giai đoạn 2015-2017 cơ sở có vvốn đầu tư nước ngồi đã có sự gia tăng tập trung ở các ngành chế biến gỗ giấy, bên cạnh đó là sự tăng giảm khơng ổn định của các cơ sở nhỏ lẻ.

Bng 4.2. Slượng cơ sở chế biến nơng, lâm sn tnh Hịa Bình phân theo loi hình doanh nghip

ĐVT: Cơ sở

TT Loại hình doanh nghiệp Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Doanh nghiệp Nhà nước 2 2 02

2 Công ty Cổ phần 8 9 9

3 Công ty TNHH 13 14 16

4 DN có vốn đầu tư nước ngoài 8 9 9

5 Các hình thức khác 54 55 57

Tổng số 85 89 93

Nguồn: Tổng hợp từ nguồn số liệu thống kê

b) Về quy mô vốn đầu tư của các cơ sở chế biến nông, lâm sản

Số liệu ở bảng 4.3 cho thấy, mặc dù có số lượng cơ sở sản xuất khơng nhiều (4 cơ sở), nhưng về quy mô vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh thì các cơ sở sản xuất thức ăn chăn ni lại có mức đầu tư lớn nhất là 25.635 tỷ đồng (năm 2017). Bình quân 1 cơ sở có mức vốn đầu tư 6.408,75 tỷ đồng. Giai đoạn 2015- 2017 các cơ sở đa số là đã dần đi vào ổn định sản xuất nên mức độ đầu tư vốn cũng chỉ tập trung chủ yếu là nâng công suất chứ không đầu tư thêm dây chuyền nên mức độ đầu tư vốn khơng có sự thay đổi lớn.

Bng 4.3. Vn sn xut ca s chế biến nông, lâm sn trên địa bàn tnh

ĐVT: Tỷ đồng

TT Ngành sản xuất Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Chế biến rau, củ, quả, hạt 865,69 950,54 1028,00

2 Sản xuất bia, rượu 237,38 263,08 286,00

3 Chế biến gỗ, giấy 658,72 683,02 705,32

4 Sản xuất chè 225,78 256,32 265,52

5 Sản xuất thức ăn chăn nuôi 20.895 23.256 25.635

6 Sản xuất mía đường 45,5 47,2 48,6

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hồ Bình (2017)

c) Về quy mơ lao động trong các cơ sở chế biến nông, lâm sản

động đã tăng lên 3804 lao động năm 2016 và 4380 lao động năm 2017 (tăng 24,6% so với năm 2015). Ngành sản xuất thức ăn chăn ni của tỉnh Hồ Bình mặc dù đã khơng ngừng tăng cả về vốn đầu tư sản xuất kinh doanh và giá trị sản xuất công nghiệp, nhưng số lượng lao động lại hầu như không tăng nhiều, từ điều này cho thấy các lao động trong các cơ sở này đã đi vào ổn đinh, đời sống vật chất và tinh thần của họ cũng đáp ứng được so với cuộc sống nên khơng có sự biến động nhiều. Trong khi đó thì ngành chế biến gỗ, giấy… lại dần càng nhiều nguồn lao động tham gia, đây là ngành đang thu hút lượng lao động nhàn rỗi, theo thời vụ tại một số các địa phương như huyện Mai Châu, Tân Lạc, Lương Sơn, Kỳ Sơn… đã mang lại một nguồn thu đáng kể cho người lao động.

Bng 4.4. SLĐ trong các cơ sở chế biến nông, lâm sn tnh Hồ Bình phân theo ngành sn xut

TT Ngành sản xuất Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Chế biến rau, củ, quả, hạt 1.292 1.323 1.512

2 Sản xuất Bia rượu 235 250 302

3 Chế biến gỗ, giấy 1.065 1.256 1.485

4 Sản xuất chè 295 320 356

5 Sản xuất thức ăn chăn nuôi 545 560 611

6 Sản xuất mía đường 81 95 114

Tổng số 3513 3804 4380

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hồ Bình (2017)

Theo kết quả khảo sát các cơ sở sản xuất chế biến nơng, lâm sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình cho thấy, tổng số lao động trong 45 cơ sở là 2298 người. Trong đó lao động có trình độ đại học trở lên chỉ chiếm 303 người (13,18%), lao động cơng nhân kỹ thuật 1441 người (62,7%), cịn lại là lao động phổ thông chưa qua đào tạochiếm số lượng 554 người (24,12%). Cơ cấu chất lượng được mô tả theo Bảng 4.5

Số lượng lao động có trình độ Đại học và trên đại học chủ yếu tập trung tại các cơ sở lớn, các cơ sở có vốn đầu tư nước ngồi và làm ở bộ phận hành chính (gián tiếp), cịn lại làmột phần cơng nhân kỹ thuật phụ trách tại một số các bộ phần chuyền sản xuất và chủ yếu vẫn là lao động phổ thông chưa qua đào tạo, hay chỉ được đào tạo cơ bản với thời gian khoảng 03 tháng trước khi vào sản xuất. Đây là một trong những lý do mà chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm của công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh vẫn còn ở mức tương đối thấp.

Bng 4.5. Phân loại lao động trong các cơ sở chế biến nông, lâm sn tnh Hồ Bình theo trình độ và loi hợp đồng ĐVT: Người Tình hình lao động 45 cơ sở khảo sát Chế biến rau, củ, quả, hạt Sản xuất Bia rượu Chế biến gỗ, giấy Sản xuất chè Sản xuất TACN Sản xuất mía đường Tổng số lao động 2298 728 165 783 182 326 114 1. Phân theo hợp đồng - Hợp đồng từ 1 năm trở lên 1744 570 105 575 142 298 54 - Hợp đông thời vụ 554 158 60 208 40 28 60

2. Phân theo tính chất cơng việc

- Lao động gián tiếp (hành chính) 574 168 31 215 42 95 23

- Lao động trực tiếp (sản xuất) 1724 560 134 568 140 231 91

3. Phân theo trình độ

- Đạihọc và trên đại học 303 89 12 95 17 82 8

- Công nhân kỹ thuật 1441 481 93 480 125 216 46

- Lao động chưa qua đào tạo 554 158 60 208 40 28 60

d) Thực trạng sản xuất của một số cơ sở chế biến nông, lâm sản chủ yếu trên địa bàn tỉnh Hịa Bình

Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ, giấy

Ngành hiện nay có khoảng 41 cơ sở sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy và thu hút trên 1.480 lao động. Mức trung bình lao động của doanh nghiệp đạt trên 36 lao động/Doanh nghiệp, bằng 83,7% mức trung bình của cơ sở của tỉnh (đạt 43 lao động/cơ sở).

Chế biến gỗ và lâm sản

Trên địa bàn tỉnh hiện có 25 Cơ sở sản xuất, chế biến gỗ và sản xuất giường tủ, bàn ghế, thu hút 1.080 lao động. Cơ sở đáng chú ý có Cơng ty CP chế biến lâm sản Sơn Thuỷ với 02 sản phẩm XK chủ yếu là gỗ dăm làm nguyên liệu sản xuất giấy và bàn ghế ngồi trời; Cơng ty TNHH Vinafo Tân An Hồ Bình (54.000 m3/năm); Cơng ty CP BWG Mai Châu với 02 sản phẩm chính là Tre tấm ép công nghiệp 100.000 m3/năm; Tre ép tấm nội thất 20.000 m3/năm; Cơng ty CP WILSON Hồ Bình với cơng suất sản xuất ván sàn công nghiệp là 600.000 m3/năm, phụ kiện phào và nẹp gỗ đi kèm là 800.000 thanh/năm, Công ty TNHH Tre Mai Châu với các sản phẩm tre ép tấm công nghiệp (100.000 m3/năm) và viên tre ép công nghiệp (144.000 tấn/năm).

Các cơ sở sản xuất gỗ dăm làm nguyên liệu giấy trên địa bàn tỉnh khá nhiều (12 cơ sở) nhưng chủ yếu là các cơ sở sản xuất có quy mơ nhỏ lẻ, dây chuyền sản xuất với công suất 20 tấn nguyên liệu keo tươi/ ngày với số lượng trung bình 10 lao động/đơn vị tập trung chủ yếu tại huyện Lạc Sơn, huyện Đà Bắc và thành phố Hồ Bình đây là những nơi có nguồn ngun liệu dồi dào có thể đáp ứng cho tất cả các cơ sở sản xuất và cũng thuận lợi cho việc vận chuyển đến các nhà máy sản xuất giấy trên địa bàn tỉnhvà các tỉnh lân cận.

Một số các doanh nghiệp đầu tư sản xuất, chế biến gỗ, tre ép tấm công nghiệp và ván sàn công nghiệp chủ yếu tập trung trong các KCN, CCN phân bố tại các huyện Yên Thuỷ, huyện Mai Châu và huyện Lạc Thuỷ. Các sản phẩm này đều là những sản phẩm có giá trị kinh tế cao và đang rất được ưa chuộng trên thị trường cả nước và là hướng đi mới rất có tiềm năng phát triển. Với nguyên liệu là các ván thô HDF, MDF nên nguồn cung trên từ các cơ sở chế biên thô trên địa bàn tỉnh chiếm tỷ lệ chưa cao mà vẫn nhập từ các địa phương khác xung quanh.

Sản xuất giấy

Trên địa bàn tỉnh có 04 doanh nghiệp sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy với trên 400 lao động. Các cơ sở sản xuất có quy mơ đáng chú ý là : Nhà máy bột giấy Vạn Mai (Công ty CP Hapaco Đông Bắc) công suất 12.000 tận bột giấy/năm; Công ty TNHH Quốc Đại (3.000 tấn/năm); Công ty TNHH Giấy Ba Nhất (3.600 tấn/năm); Công ty TNHH sản xuất và thương mại Thuận Phát (huyện Đà Bắc) với sản phẩm giấy vệ sinh, giấy ăn các loại.

Ngành công nghiệp chế biến gỗ giấy đang dần trở thành mũi nhọn trong nền công nghiệp chế biến của tỉnh Hồ Bình. Nó tập trung ở hầu hết các CCN và nằm rải rác tại một số các huyện, thành phố như Mai Châu, Đà Bắc, Hồ Bình….

Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi

Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 04 Cơng ty, Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với trên 600 lao động là: Công ty TNHH Tuấn Minh đang hoạt động với công suất 30.000 tấn/năm; nhà máy của Công ty Jafacomfeed đã khánh thành và đi vào hoạt động trên địa bàn huyệnKỳ Sơn, với công suất 400.000 tấn/năm; Nhà máy thức ăn chăn nuôi Đồng Tiến hoạt động với công suất 25.000 tấn/năm; Nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni (Cơng ty TNHH Tongwei Hồ Bình), với cơng suất 200.000 tấn/năm.

Các công ty, nhà máy chế biến thức ăn chăn ni trên địa bàn tỉnh có 02 đơn vị là năm trong các KCN là công ty Công ty TNHH Tongwei Hồ Bình (thuộc KCN Lương Sơn), Nhà máy thức ăn chăn nuôi Đồng Tiến (Khu công nghiệp Bờ trái Sơng Đà. Dù nằm ngồi KCN nhưng 02 đơn vị còn lại nằm trên địa bàn huyện Kỳ Sơn (Công ty Jafacomfeed), và huyện Lương Sơn (Công ty TNHH Tuấn Minh) đều nằm trên những trục đường quốc lộ của tỉnh nên rất thuận lợi cho việc kinh doanh từ khâu nhập nguyên liệu tới khi xuất xưởng.

Mặc dù trong năm 2017 thì các cơng ty nhà máy mới đạt được công suất khoảng 70% so với thiết kế (khoảng 458.000 tấn) thì nguồn nguyên liệu cần cung cấp cho sản xuất cũng là rất lớn (chủ yếu là ngơ và sắn). Đó là một trong những tiềm năng hết sức to lớn cho sự phát triển các vùng nguyên liệu để phục vụ sản xuất cho tỉnh Hồ Bình. Khi đó lượng ngơ cần dùng để đáp ứng nhu cầu sản xuất sẽ là khoảng 274.800 tấn, so sánh với bảng 4.2 thì sản lượng ngơ tồn tỉnh năm 2017 mới chỉ đạt 166.269 tấn. Như vậy thì nếu chỉ sử dụng nguồn cung của tỉnh thì sẽ khơng đáp ứngđược nhu cầu sản xuất của các Doanh nghiệp chế biến thức

ăn chăn ni gia súc. Chính vì vậy ngồi nguồn cung trên địa bàn tỉnh thì các Doanh nghiệp cũng đều nhập từ các địa phương lân cận và đặc biệt là từ Sơn La, nơi có nguồn cung dồi dào và giáp ranh với tỉnh Hồ Bình.

Một vấn đề nữa đặt ra là đối với các đơn vị khi đầu tư trong các KCN đều có các khu xử lý chất thải tập trung được đầu tư khi xây dựng hạ tầng KCN thì đối với các đơn vị đầu tư ngồi thì việc xử lý chất thải sản xuất để đảm bảo không gây ô nhiễm đến môi trường xung quanh là rất phức tạp và đầu tư tốn kém

Cơng nghiệp sản xuất rượu, bia, nước giải khát

Trên địa bàn tỉnh có 03 Doanh nghiệp sản xuất bia đáng chú ý với tổng cơng suất 4,5 triệu lít/năm, đó là: Cơng ty cổ phần Hồng Gia (cơng suất2,0 triệu lít/năm); cơng ty cổ phần Tập đồn Ba Sao Hồ Bình (1,9 triệu lít/năm), cơ sở sản xuất bia Đồng Tiến (0,6 triệu lít/năm) ; và 02 Cơng ty sản xuất rượu cơng nghiệp là Công ty cổ phần Việt Pháp Victory (2.9 triệu lit/năm); Công ty cổ phần đầu tư Ancom (2.8 triệu lít/năm) thu hút trên 160 lao động với mức thu nhập bình quân khoảng 5 triệu đồng\người\tháng.

Các doanh nghiệp sản xuất bia với sản phẩm chính là bia hơi đóng keng, với các thiết bị công nghệ sản xuất lạc hậu, vẫn mang tính thủ cơng nhiều và thị trường tiêu thụ sản phẩm bia vẫn còn khá hạn chế, chủ yếu là trên địa bàn tỉnh, thêm nữa đó là sản xuất chỉ mang tính mùa vụ (sản xuất chính từ tháng 3 đến hết tháng 9) còn lại là sản xuất cầm chừng hay có những tháng nghỉ sản xuất, dẫn đến việc nên có có giá trị sản xuất thấp, chưa có nhiều đóng góp cho ngân sách, lao động có tay nghề thường khơng gắn bó với Doanh nghiệp.

Trong những năm gần đây do thị trường rượu cơng nghiệp có sự cạnh tranh khá lớn cả về giá thành và thị trường tiêu thụ, nên sau một thời gian sản xuất ổn đinh (năm 2010-2015) thì đến thời điểm hiện nay 02 nhà máy sản xuất rượu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh thì đã có 01 đơn vị thơng báo ngừng sản xuất, và 01 đơn vị sản xuất với cơng suất chỉ là duy trì hoạt động với số lượng lao động chỉ khoảng 25 người.

Trái ngược với rượu cơng nghiệp, thì rượu ủ truyền thống với nguyên liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh hòa bình (Trang 58 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)