2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh(%) 16/15 17/16 BQ Mức tăng trưởng GTSX chăn nuôi % 5,0 6,2 6,6 124,00 106,45 115,23 Tỷ trọng GTSX chăn nuôi trong GTSX nông nghiệp % 26,0 26,9 25,5 103,46 94,80 99,13 Sản lượng thịt hơi các loại 000 tấn 37,0 39,1 40,6 105,68 103,84 104,76 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hồ Bình (2017)
Trên địa bàn tỉnh hiện này đã hình thành các vùng chăn ni tập trung như vùng chăn nuôi lợn, vùng chăn ni gà cơng nghiệp tại các địa phương có lợi thế như Lương Sơn, Yên Thủy, Lạc Thủy, Lạc Sơn... Chăn nuôi trang trại đã tạo ra những vùng sản xuất tập trung cung cấp một nguồn thực phẩm không nhỏ, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, thúc đẩy q trình chuyển đổi cơ cấu chăn ni, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người chăn ni. Đến nay đã có: 68 cơ sở chăn ni gà quy mơ lớn (trong đó 55 cơ sở chăn ni gà thương phẩm với quy mô từ 3.000-10.000 con/chuồng/lứa sản xuất được khoảng 2.061.000 con xuất chuồng/năm với sản phẩm thịt hơi khoảng 5.770 tấn); 01 trang trại chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm quy mô 120.000 con sản xuất; 04 trại gà giống với quy mơ 180 nghìn gà bố mẹ, hàng năm cung cấp gần 20 triệu quả trứng; 17 trang trại chăn nuôi lợn nái và hậu bị quy mô từ 300 - 3.000 con cung cấp khoảng 150.000 con lợn giống/năm và 19.100 con lợn hậu bị/năm.... Phục vụ nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển về năng lực sản xuất và trình độ cơng nghệ sản xuất
Qua kết quả khảo sát về năng lực sản xuất, chế biến tại các cơ sở chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2015-2017 (45 cơ sở) có xu hướng tăng dần theo từng năm. Nhất là đối với các cơ sở sản xuất gỗ giấy, chế biến chè và sản xuất thức ăn chăn nuôi (chi tiết tại Bảng 4.14).
Bảng 4.14. Năng lực sản xuất của một sốcơ sở chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh Hịa Bình TT Ngành nghề khảo sátSố cơ sở (n = 45) Đơn Vị tính Cơng suất năm 2015 Công suất năm 2016 Công suất năm 2017
1 Chế biến rau, củ, quả, hạt 8 Nghìn Tấn 7,5 7,8 8,2
2 Sản xuất bia, rượu 5 Triệu lít 3.6 4,1 4,3
3 Chế biến gỗ, giấy 22 Nghìn m3 495 536 585
4 Sản xuất chè 7 Tấn 850 880 920
5 Sản xuất thức ăn chăn nuôi 2 Nghìn tấn 248 265 325
6 Sản xuất mía đường 1 Tấn 5.100 5.500 5.600
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra
Hiện tại, năng lực sản xuất của các cơ sở chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh tuy có sự mở rộng, nhưng chủ yếu vẫn tập trung vào một số các cơ sở lớn như sản xuất thức ăn chăn ni tăng từ 248 nghìn tấn năm 2015 lên 325 nghìn tấn năm 2017 (31%) mặc dù đó mới chỉ là khoảng 70% cơng suất thiết kế; cơ sở chế biến gỗ tăng từ 495 nghìn m3năm 2015 lên 585 nghìn m3năm 2017 (18,1%).
Qua phân tích, đánh giá về tình hình trang thiết bị của các cơ sở sản xuất, chế biến nông, lâm sản cho thấy, về cơ bản công nghiệp sản xuất chế biến nơng, lâm sản tỉnh Hịa Bình chủ yếu phát triển theo chiều rộng. Trong số 93 cơ sở sản xuất chế biến nơng, lâm sản thì có đến 65 cơ sở chế biến có quy mơ nhỏ lẻ, trang thiết bị đơn giản, các sản phẩm có chất lượng thấp, phục vụ tiêu thụ nội địa hoặc làm gia công (sơ chế) nguyên liệu phục vụ các doanh nghiệp lớn hơn.
Kết quả khảo sát 45 cơ sở sản xuất chế biến nông lâm sản trên địa bàn tỉnh cho thấy tỷ lệ áp dụng các thiết bị cơ giới trong các cơ sở chế biến nông, lâm sản của tỉnh cũng trung bình đạt từ 50% trở lên, chỉ có 05 cơ sở là đạt ở mức 25%-50%. Tuy nhiên, đó mới chỉ là về số lượng cịn về chất lượng thì chỉ có các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi và 05 cơ sở chế biến gỗ giấy là đầu tư đồng bộ dây truyền thiết bị mới, còn lại phần lớn các dây truyền thiết bị đều đã được sản xuất từ khá lâu, tỷ lệ phần trăm khấu hao đã gần hết, thậm chí có nhiều loại máy móc thiết bị do lâu ngày khơng được sử dụng và bảo dưỡng thường xuyên nên đã để tình trạng bị han, rỉ gây ảnh hưởng đến năng suất cũng như chất lượng của sản phẩm.Chi tiết tại Bảng 4.15
và Bảng 4.16.
Bảng 4.15. Tỷ lệ áp dụng máy móc trong sản xuât tại các cơ sở chế biến nông, lâm sản ĐVT: Cơ sở TT Ngành nghề Số lượng cơ sở khảo sát Tỷ lệ máy móc cơ giới trên 75 % Tỷ lệ máy móc cơ giới từ 50-75 % Tỷ lệ máy móc cơ giới từ 25-50 %
1 Chế biến rau, củ, quả, hạt 8 3 3 2
2 Sản xuất bia, rượu 5 3 2 -
3 Chế biến gỗ, giấy 22 12 8 2
4 Sản xuất chè 7 3 3 1
5 Sản xuất thức ăn chăn nuôi 2 2 - -
6 Sản xuất mía đường 1 1 - -
Tổng số 45 24 16 5
Nguồn:Tổng hợp từ kết quả điều tra
Bảng 4.16. Tình hình, chất lượng máy móc thiết bị sản xt tại các cơ sở chế
biến nông, lâm sản
ĐVT: cơ sở
TT Ngành nghề Số lượng cơ sở khảo sát Mới đầu tư
Còn trong thời gian khấu hao Đã hết khấu hao
1 Chế biến rau, củ, quả, hạt 8 - 3 5
2 Sản xuất bia, rượu 5 - 3 2
3 Chế biến gỗ, giấy 22 5 10 7
4 Sản xuất chè 7 1 4 2
5 Sản xuất thức ăn chăn nuôi 2 2 - -
6 Sản xuất mía đường 1 - - 1
Tổng số 45 8 20 17
Nguồn:Tổng hợp từ kết quả điều tra
* Công tác bảo vệ môi trường
Công tác bảo vệ môi trường tại hầu hết các cơ sở chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh đều chưa được chú ý quan tâm. Chỉ có một số ít các cơ sở lớn là đã có Báo cáo đánh giá tác động mơi trường, và các phương án cải tạo phục hồi
mơi trường, cịn lại thì đa số các cơ sở vẫn chưa có biện pháp nhằm giảm thiểu tác hại đến mơi trường từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Bảng 4.17. Thống kê tình hình bảo vệmơi trường tại các cơ sở chế biến nông, lâm sản ĐVT: cơ sở TT Ngành nghề Số lượng cơ sở khảo sát Đã có ĐTM hay Giấy xác nhận, cam kết bảo vệ mơi trường Chưa có ĐTM hay giấy xác nhận, cam kết bảo vệ MT
1 Chế biến rau, củ, quả, hạt 8 4 4
2 Sản xuất bia, rượu 5 3 2
3 Chế biến gỗ, giấy 22 10 12
4 Sản xuất chè 7 5 2
5 Sản xuất thức ăn chăn nuôi 2 2 0
6 Sản xuất mía đường 1 1 0
Tổng số 45 25 20
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra
Hay thậm chí cịn rất nhiều các cơ sở cịn khơng biết là cần phải có Giấy xác nhận hay cam kết bảo vệ môi trường để phục vụ trong quá trình sản xuất. Điều này được thể hiện chi tiết qua bảng 4.10
Qua bảng số liệu điều tra ta có thể thấy được tỷ lệ các cơ sở đã có ĐTM hay Giấy xác nhận, cam kết bảo vệ MT với các cơ sở chưa có ĐTM hay Giấy xác nhận, cam kết bảo vệ MT là tương đối ngang nhau 25/20, và các cơ sở cơ sở đã có ĐTM hay Giấy xác nhận, cam kết bảo vệ MT tập trung tại các cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi và sản xuất mía đường cịn lại các cơ sở chế biến khác đều có tỷ lệ chưa có ĐTM, Giấy xác nhận hay cam kết bảo vệ môi trường là khá cao như chế biến gỗ, giấy là 54,5%, hay chế biến rau, củ, quả, hạt là 50%.
4.1.2.3. Kết quả sản xuất của ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản tỉnh Hịa Bình
Kết quả sản xuất của ngành cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản tỉnh Hịa Bình được thể hiện qua bảng 4.18.
Bảng 4.18. Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh Hồ Bình
ĐVT: tỷ đồng
TT Ngành nghề Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1 Chế biến rau, củ, quả, hạt 655,6 680,82 756,25
2 Sản xuất bia, rượu 84,5 92,6 105,6
3 Chế biến gỗ, giấy 215,2 245,5 268,25
4 Sản xuất chè 975 986 1.100
5 Sản xuất thức ăn chăn nuôi 6.856 7.025 7.395
6 Sản xuất mía đường 56,0 58,6 91,2
Nguồn: Sở Cơng Thương Hồ Bình (2017)
Giá trị sản xuất công nghiệp sản xuất, chế biên nông lâm sản đã tăng mạnh trong thời gian qua chiếm tỷ lệ 15 % so với tồn ngành cơng nghiệp của tỉnh năm 2017. Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người lao động và người dân trong vùng. Trong những năm gần đây, số doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh tăng nhanh đã giải quyết được nhiều việc làm với thu nhập cao hơn cho người lao động góp phần giải quyết sức ép về tạo ra việc làm mới cho nhân dân.
Bảng 4.19. Kết quả sản xuất, kinh doanh năm 2017
ĐVT: tỷ đồng
TT Ngành nghề Doanh thu Chi phí Lợi nhuận
1 Chế biến rau, củ, quả, hạt 378,125 307,67 70,455
2 Sản xuất bia, rượu 52,8 39,25 13,55
3 Chế biến gỗ, giấy 134,125 94,89 39,235
4 Sản xuất chè 550 438,125 111,875
5 Sản xuất thức ăn chăn nuôi 3697,5 2842,5 855,0
6 Sản xuất mía đường 91,2 83,3 7,9
Nguồn:Tổng hợp từ kếtquả điều tra
Qua kết quả điều tra thực tế tại 45 cơ sở cho thấy trong năm 2017 cho thấy việc đầu tư sản xuất của các cơ sở chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh đều đã thu được lợi nhuận đáng kể, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như tạo tâm lý yên tâm cho các cơ sở tiếp tục sản xuất và mở rộng
kinh doanh hay việc thu hút thêm các nguồn đầu tư và ngành chế biến nông, lâm sản. Chi tiết tại Bảng 4.19.
• Đánh giá kết quả phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm sản tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2015-2017
Thứ nhất, sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến nơng, lâm sản trên
địa bàn vừa đóng góp một phần ngân sách cho địa phương đồng thời tích cực thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn theo hướngcơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
Thứ hai, sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản đã thu
hút và giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động nơng thơn có việc làm ổn định, tăng thu nhập cho các hộ lao động tại địa phương đồng thời góp phần tạo sự ổn định an ninh cho địa bànhuyện.
Từ đó, các làng nghề, Hợp tác xã đã góp phần tích cực vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo. Chính thu nhập của lao động trong các làng nghề tăng lên đã góp phấn nâng cao thu nhập bình qn đầu người của tỉnh. Do đó mà hạn chế được tình trạng di dân tự do, thực hiện phương châm, thực hiện phương châm "Ly nơng bất ly hương", góp phần giảm thiểu các tệ nạn xã hội. Ngoài ra, sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến kéo theo các nghề khác cùng phát triển góp phàn tạo việc làm cho lao động trong các lĩnh vực dịch vụ, cung cấp nguyên liệu, thu mua sản phẩm cho lao động trong các lĩnh vực dịch vụ, cung cấp nguyên liệu, thu mua sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm cho các cơ sở chế biến.
Thứ ba, sự phát triển của ngành cơng nghiệp chế biến đã góp phần đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị trường. Các sản phẩm sau đó được đưa đi tiêu thụ khắp các tỉnh, thành trong cả nước.
Thứ tư, sự phát triển ngành công nghiệp chế biến đã góp phần thúc đẩy phát
triển kết cấu hạ tầng ở nông thôn. Sự phát triển các cơ sở chế biến giúp cho kết cấu hạ tầng ở nông thơn từng bước được hồn thiện, các trục đường giao thơng chính được nhựa và bê tơng hóa giao thơng nơng thơn được nâng cấp và cải tạo.
Thứ năm, sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên
địa bàn góp phần nâng cao nhận thức của nhân dân trong nền kinh tế thị trường, nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo, biết hạch tốn kinh tế, nâng cao kiến thức về kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong những năm qua, chính sách phát triển về cơng nghiệp chế biến nông lâm sản đã tạo điều kiện cho
người dân mở rộng giao lưu, có điều kiện tiếp cận thị trường bên ngoài, học hỏi mở mang tư duy, nhận thức về sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Nhờ vậy, mà nhiều hộ gia đình, cá nhân đã mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm,...
Thứ sáu, sự phát triển ngành chế biến nông, lâm sản trên địa bàn đã thúc đẩy sự phát triển của các vùng nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến nông, lâmsản.
Thứ bảy, ngành công nghiệp chế biến nơng lâm sản phát triển đã góp phần
bảo tồn và phát triển các nghề, làng nghề truyền thống của địa phương.
Nguyên nhân:
Thứ nhất:Các cơ sở chế biến có nhiều điều kiện thuận lợi như nguồn nguyên liệu dồi dào, nắm vững bí quyết sản xuất, thị trường tiêu thụ thuận lợi, giá sản phảm đầu ra ổn định...Để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả từ đó có điều kiện mở rộng sản xuất thuê thêm lao động nâng cao thu nhập cho người lao động.
Thứ hai: Nền kinh tế ngày càng phát triển thu nhập và đời sống của người dân ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa từ ngành cơng nghiệp chế biến ngày càng tăng, từ đó làm thị trường tiêu thụ các sản phẩm chế biến này càng được mở rộng.
Thứ ba: Sản xuất càng phát triển các cơ sở chế biến nông, lâm sản ngày càng cần một lượng lớn nguyên vật liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất, từ đó góp phần làm cho giá của nguyên liệu ngày càng tăng trở thành động lực cho vùng nguyên liệu nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng nguyênliệu.
Thứ tư: Ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản đạt được những thành tựu như vậy không thể không kể đến sự quan tâm của các cơ quan chức năng của tỉnh Hồ Bình đã đề ra các giải pháp thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến phát triển như xâydựng và phát triển các vùng nguyên liệu tập trung, tổ chức các khóa học nâng cao tay nghề cho các lao động trong các cơ sở chế biến...
• Tồn tại, hạn chế trong phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2015-2017
Mặc dù có tiến bộ về tăng trưởng và hiệu quả, năng lực sản xuất của ngành ngày càng lớn mạnh, song so với yêu cầu của phát triển kinh tế và hội nhập kinh
tế khu vực và cả nước thì phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh Hồ Bình cịn bộc lộ những tồn tại, hạn chế sau:
Một là, đóng góp của cơng nghiệp chế biến nông, lâm sản để làm tăng giá trị gia tăng của nông sản hàng hố cịn thấp, nên tác động đến việc thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi chưa mạnh. Chất lượng sản phẩm chưa cao, mặt hàng đơn điệu, tính cạnh tranh kém, giá trị thấp, giá xuất khẩu thường thấp hơn giá thị trường.
Hai là, số lượng doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh Hồ Bình tuy tăng nhanh, nhưng phát triển còn mang nặng tính tự phát, chưa thực hiện được quy hoạch định hướng. Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh, thì đa số các doanh nghiệp chủ yếu tập trung kinh doanh những mặt hàng cần vốn đầu tư ít, chuyển đổi nhanh, có lãi suất cao và độ rủi ro ít; cịn những mặt hàng đòi hỏi vốn lớn, phục vụ cho quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh thì ít doanh nghiệp đầu tư.
Ba là, số lượng doanh nghiệp chế biến nông, lâm sản trên địa bàn tỉnh Hồ Bình dù nhiều so với các ngành khác, ngồi một số cá doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư từ nước ngồi (FDI) là có hệ thống dây chuyền máy móc hiện đại tập trung chủ yếu vào các mặt hàng suất khẩu chính (sản xuất thức ăn chăn ni, sản