Việc thựchiện chế độ giờ giấc làm việc của CBCC cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 65 - 66)

TT Tiêu chí

Mức độ (n=68)

Ln ln Thường

xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ SL % SL % SL % SL % 1 Đi muộn 2 2,9 38 55,8 25 36,9 3 4,4 2 Về sớm 12 17,6 19 27,9 25 36,9 12 17,6 Nguồn: Tổng hợp qua điều tra (2017)

Qua khảo sát có thể thấy trong số 68 người được hỏi thì có tới 38 người thường xuyên đi muộn, chiếm tỷ lệ cao nhất (chiếm 55,8%); số cán bộ, công chức không bao giờ đi muộn chiếm tỷ lệ thấp 4,4%; số người thường xuyên về sớm chiếm tỷlệ 27,9% đứngthứ hai, sốngười luôn luôn vềsớmchiếmtỷlệtươngđối lớn bằng với số người không bao giờ về sớm (chiếm 17,6%). Nhìn chung, có thể đánh giá, việc thực hiện chế độ giờ giấc làm việc của cán bộ, công chức cấp xã chưađảmbảo, cán

bộ, công chứcthường xuyên đimuộnvềsớm.

Bng 4.14. Mức độ hài lòng của người dân vđội ngũ CBCC cấp xã:

TT Tiêu chí Mức độ hài lịng (n=120) Rất hài lòng Hài lịng Khơng hài lòng SL % SL % SL %

1 Trình độ chun mơn nghiệp vụ 0 0 55 45,8 65 54,2 2 Đạo đức, lối sống 0 0 79 65,8 41 34,2 3 Thái độ của cán bộ công chức khi tiếp

xúc với nhân dân 3 2,5 60 50 57 47,5 4 Tinh thần, trách nhiệm của cán bộ công

chức khi tiếp xúc, giải quyết công việc

của nhân dân 9 7,5 47 39,1 64 53,4 5 Cách thức làm việc của CBCC 12 10 51 42,5 59 47,5 Nguồn: Tổng hợp qua điều tra (2017) Qua bảng tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát, có thể thấy mức độ hài lịng của người dân về trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị; đạo đức, lối

trong công việc bước đầu đã được nhân dân đánh giá, ghi nhận, thể hiện ở mức độ hài lòng của nhân dân về các nội dung trên tương đối cao. Tuy nhiên mức độ khơng hài lịng ở các nội dung trên chiếm tỷ lệ cao nhất. Điều này, một phần phản ánh hạn chế của đội ngũ cán bộ ở từng mặt nội dung.

4.1.2.4. Kiểm tra giám sát

a. Đánh giá xếp loại, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức cấp xã

Đánh giá cán bộ, công chức được xác định là khâu đầu tiên trong công tác cán bộ, là căn cứ để tuyển chọn, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dựng, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán

bộ. Đánh giá cán bộ, công chức là việc làm khó, rất nhạy cảm vì có ảnh hưởng đến tất cả các khâu khác của công tác cán bộ, có ý nghĩa quyết định trong việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ cơng chức cũng như giúp cán bộ công

chức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, tiến bộ không ngừng trong việc nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và hiệu quả công tác của cán bộ công tác. Hàng năm, trên cơ sở văn bản hướng dẫn của Trung ương, của tỉnh,UBND huyện chủ động xây dựng hướng dẫn đánh giá, phân loại cán bộ, cơng chức theo quy trình:

Bước 1: Cán bộ, cơng chức tự đánh giá kết quả công tác theo nhiệm vụ được giao, đánh giá nhận xét ưu, nhược điểm trong công tác; tự xếp loại;

Bước 2: Tổ chức cuộchọp tham gia góp ý;

Bước 3: Căn cứ vào kết quả hồn thành các nhiệm vụ được giao trong năm, người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên quản lý trực tiếp đánh giá, quyết định xếp loại cán bộ, công chức, viên chức theo các mức quy định và thông báo đến cán bộ công chức sau khi tham khảo (ý kiến cấp phó phụ trách– đối với cơng chức) và biên bản góp ý của tập thể nơi cơng chức lãnh đạo, quản lý, làm việc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)