Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đời sống nữ công nhân nhập cư tại khu công nghiệp bắc thăng long – hà nội dưới góc nhìn công tác xã hội (khảo sát tại các khu nhà trọ thuộc xã hải bối, huyện đông anh, hà nội) (Trang 28 - 31)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU

1.2. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu

1.2.1. Tháp nhu cầu của Maslow [20, tr.26]

Theo Maslow về căn bản nhu cầu của con ngƣời đƣợc chia làm hai nhóm chính: Nhu cầu căn bản và nhu cầu bậc cao. Các nhu cầu cơ bản thƣờng đƣợc ƣu tiên chú ý trƣớc so với những nhu cầu bậc cao này.

Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con ngƣời nhƣ mong muốn có đủ thức ăn, nƣớc uống, đƣợc ngủ nghỉ…Những nhu cầu cơ bản này đều là các nhu cầu khơng thể thiếu hụt vì nếu con ngƣời khơng đƣợc đáp ứng đủ những nhu cầu này, họ sẽ không tồn tại đƣợc, họ sẽ đấu tranh để có đƣợc và tồn tại trong cuộc sống hàng ngày.

Các nhu cầu cao hơn nhu cầu cơ bản trên đƣợc gọi là nhu cầu bậc cao. Những nhu cầu này bao gồm nhiểu nhân tố tinh thần nhƣ sự địi hỏi cơng bằng, an tâm, vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân…

Cấu trúc của tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó những nhu cầu con ngƣời đƣợc liệt kê theo một trật tự thứ bậc hình Kim tự tháp

Những nhu cầu cơ bản ở phái đáy tháp phải đƣợc thỏa mãn trƣớc khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn đƣơc thỏa mãn ngày càng mạnh liệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dƣới đã đƣợc đáp ứng đầy đủ.

Năm tầng trong tháp nhu cầu của Maslow:

Tầng thứ nhất: Các nhu cầu căn bản nhất về “ thể lý” (physiological), đó là

thức ăn, nƣớc uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi

Tầng thứ hai: Nhu cầu an tồn (safety), cần có cảm giác n tâm về an tồn

than thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản đƣợc đảm bảo

Tầng thứ ba: Nhu cầu đƣợc giao lƣu tình cảm và đƣợc trực thuộc

(love/belonging), muốn đƣợc trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình n ấm, bạn bè thân hữu tin cậy

Tầng thứ tƣ: Nhu cầu đƣợc q trọng, kính mến (esteem), cần có cảm giác

đƣợc tơn trọng, kính mến, đƣợc tin tƣởng

Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization), muốn

sáng tạo đƣợc thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có đƣợc và đƣợc cơng nhân là thành đạt

Dựa vào nội dung của tháp nhu cầu Maslow, tôi sẽ nêu lên đƣợc những nhu cầu mà mỗi con ngƣời chúng ta cần đến để có thể duy trì cuộc sống và có một cuộc sống tốt đẹp, ấm no, hạnh phúc, an toàn. Sau đó tơi sẽ nhận định xem hiện tại họ đã giải quyết đƣợc những nhu cầu gì trong cuộc sống và những nhu cầu nào họ chƣa giải quyết đƣợc, họ mong muốn đạt đƣợc trong tƣơng lai. Để từ đó đánh giá đƣợc vấn đề để đạt đƣợc những nhu cầu hiện tại họ đã phải trải qua những khó khăn nhƣ

thế nào, hay họ đạt đƣợc những nhu cầu đó một cách dễ dàng. Liệu những nhu cầu họ đạt đƣợc ở hiện tại họ đạo đã thỏa mãn hay chƣa, với cuộc sống của một con ngƣời trong một xã hội đang không ngừng phát triển nhƣ hiện nay nhƣng nhu cầu cao hơn liệu có cần thiết.

1.2.2. Thuyết hệ thống và sinh thái [20, tr.28]

Lý thuyết hệ thống và sinh thái sẽ giúp chúng ta phân tích thấu đáo sự tƣơng tác giữa các hệ thống xã hội và hình dung những tƣơng tác này ảnh hƣởng ra sao đến hành vi con ngƣời.

Lý thuyết hệ thống và sinh thái là sự kết hợp giữa lý thuyết hệ thống và lý thuyết sinh thái. Lý thuyết hệ thống chỉ ra sự tác động mà các tổ chức, các chính sách, các cộng đồng và các nhóm ảnh hƣởng lên cá nhân. Cá nhân đƣợc xem là bị lôi cuốn vào sự tƣơng tác không dứt với nhiều hệ thống khác nhau trong mơi trƣờng. Cịn lý thuyết sinh thái chỉ là tập hợp con của lý thuyết hệ thống. Nó chỉ ra 3

cấp độ hệ thống khác nhau của một cá nhân đó là:

• Cấp vi mơ: Hệ thống này đề cập đến một cá nhân và kết hợp các hệ thống sinh học, tâm lý và xã hội tác động lên cá nhân ấy. Với hệ thống này cá nhân gần nhƣ khơng thể thay đổi trong suốt cuộc đời vì bản thân mỗi ngƣời sinh ra đã có hệ thống này, nó tồn tài và phát triển tùy theo quá trình lớn lên của một con ngƣời. Nhƣ vậy để tác động lên cuộc sống một con ngƣời thơng qua cấp độ vi mơ địi hỏi chính bản thân ngƣời đó phải tự thay đổi trong chính con ngƣời mình, đó là năng lực bản thân, là sự tự vƣơn lên trong cuộc sống, chỉ có bản thân ngƣời đó mới có thể làm thay đổi hệ thống này.

Cấp trung mô: Hệ thống này đề cập đến các nhóm nhỏ ảnh hƣởng đến cá nhân

nhƣ gia đình, nhóm làm việc, và những nhóm xã hội khác.

Cấp vĩ mơ: Hệ thống này nói đến các nhóm và những hệ thống lớn hơn gia đình.

Bốn hệ thống vĩ mơ quan trọng tác động đến cá nhân là các tổ chức, các thiết chế, cộng đồng và nền văn hóa.

Dựa vào nội dung của lý thuyết hệ thống sinh thái nghiên cứu sẽ nhìn nhận hiện tại các nữ cơng nhân đang có những tác động nào từ các hệ thống vi mô, trung mô và vĩ mô. Những sự tác động từ các cấp độ đó mang lại điều tích cực hay cịn có những vấn đề tiêu cực đi kèm. Sự tác động từ các hệ thống đó đã ảnh hƣởng nhƣ thế

nào đến cuộc sống của các nữ cơng nhân nhập cƣ, đó có phải là nơi để nữ cơng nhân nhập cƣ tìm đến khi gặp những vấn đề trong cuộc sống. Liệu có rất nhiều hệ thống từ nhỏ đến lớn nhƣng hiện tại nữ cơng nhân nhập cƣ có nhận đƣợc sự tác động trực tiếp từ các hệ thống đó, hay chỉ một số ít trong số đó có sự tác động lên cuộc sống của họ, trong khi cuộc sống của một còn ngƣời đƣợc “bao bọc” bởi rất nhiều hệ thống khác nhau. Hay sự tác động dù chỉ là ít đó có thể làm thay đổi đƣợc điều gì trong cuộc sống cịn đầy khó khăn của họ, một khi nhu cầu bản thân chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ thì việc quan tâm tới những hệ thơng xã hội xung quanh họ có thực hiện đƣợc không.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đời sống nữ công nhân nhập cư tại khu công nghiệp bắc thăng long – hà nội dưới góc nhìn công tác xã hội (khảo sát tại các khu nhà trọ thuộc xã hải bối, huyện đông anh, hà nội) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)