CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
2.4. Mức độ hài lòng với cuộc sống
2.4.2. Mong đợi trong công việc và dự định tƣơng lai
Phần lớn các chị đã xác định việc làm hiện tại đã ổn định. Chị L.T.V chia sẻ:
“Làm đây ln chứ, kiếm được việc có phải dễ đâu, nên khơng có ý định bỏ việc”.
Nhƣng bên cạnh đó cịn có khá nhiều chị chƣa xem nghề nghiệp đang có thật sự là cơng việc bền lâu. Chị N.T.N cho biết: “Em cũng không biết được. Tại lương thấp
nên nếu có chỗ nào lương cao hơn thì em chuyển”. Do công việc hiện tại của các
chị cịn gặp nhiều khó khăn, khơng ổn định, thu nhập bếp bênh nên từ đó mới nảy sinh những mong muốn để tìm đƣợc cơng việc đảm bảo và có thu nhập khá đủ phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Tuy nhiên một thực tế cho thấy rằng, khi các chị còn trẻ tuổi mới bắt đầu xin làm việc thì nguy cơ mất việc rất cao, do cơng ty chỉ cần lao động tạm thời. Nhƣng khi các chị trên 25 tuổi muốn chuyển công việc cũng rất khó khăn vì các cơng ty chỉ tuyển dụng lao động từ 18 đến 24 tuổi, nên buộc các chị phải chấp nhận làm việc hiện tại.
Khi đƣợc hỏi về những ƣớc muốn hiện tại, rất đông các chị tỏ ra quan tâm sâu sắc vấn đề này, rất nhiều chị mong muốn đƣợc tăng lƣơng để đỡ phần khó khăn. Vì trên thực tế do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế, giá cả đang tăng vùn vụt nhất là các mặt hàng thiết yếu, mà thu nhập của cơng nhân thì khơng tăng, gây cho
các chị rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Một chị chia sẻ: “Tôi mong rằngcơ
quan các cấp, chủ nhà máy, hãy hiểu sâu hơn về cuộc sống của chị em cơng nhân ở đây. Tiền lương thì chưa lên mà cái gì cũng lên giá hết chúng tơi sống sao nổi?”.
Không chỉ mong muốn tăng lƣơng, các chị cịn mong muốn giảm số giờ tăng ca, vì tăng ca q nhiều khơng cịn thời gian để nghỉ ngơi. Bên cạnh đó có khơng ít ý
kiến của các chị mong muốn nhận đƣợc sự quan tâm nhiều hơn từ phía cơng ty. Ý
kiến của chị B.L: “Tơi muốn các cấp có trách nhiệm hơn về người lao động, như
phải chăm lo tốt hơn về sức khỏe của người lao động, khơng được bóc lột q mức sức lao động và hãy lắng nghe đến ý kiến và tâm tư nguyện vọng của người lao động, chúng tôi muốn họ đáp ứng những nhu cầu tối thiểu nhất về vật chất và tinh thần”.
Đó là những mong muốn chính đáng, thiết thực nhất của các chị cơng nhân, vì điều đó tác động trực tiếp đến cuộc sống của họ. Các chị mong muốn để có một cuộc sống ổn định hơn, đầy đủ hơn để có thể yên tâm làm việc.
Có một điều đáng lo ngại hơn hết, đó là, khi đƣợc hỏi về những ƣớc mong của mình, nhiều chị đã ngại khơng trả lời và nói là khơng mong muốn gì cả vì có mong muốn cũng khơng đƣợc. Điều gì đã tạo nên sự bi quan, thiếu niềm tin nơi các chị? Điều gì đã thiêu rụi những mong ƣớc khi các chị còn rất trẻ, đáng ra họ đang nung nấu những ƣớc mơ hoài bão cháy bỏng?
Bảng 2.18: Nguyện vọng
Có 79.3% các chị chọn sẽ về quê sinh sống sau khi đã kiếm đƣợc ít vốn. Con số các chị chọn ở lại đây lập nghiệp thì ít hơn rất nhiều, chỉ chiếm 18.7%. Việc này cho thấy rằng mặc dù đi làm xa quê, sống tại một nơi có nền kinh tế phát triển nhƣng các chị vẫn luôn mong muốn đƣợc về quê sống cùng với gia đình, bố mẹ. Rõ ràng khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long không phải là miền đất hứa đối với các chi, mà các chị làm việc ở đây suy cho cùng là tìm kiếm chút tiền bạc vốn liếng để về quê sinh sống lâu dài.
Khi đƣợc hỏi về lý do tại sao chị lại chọn về quê thì nhận đƣợc rất nhiều câu trả lời có nội dung giống nhau: sống ở quê sẽ thoải mái hơn, ít lo toan nhọc nhằn, sẽ đƣợc gần gia đình, khi ốm đau bệnh tật cịn có ngƣời chăm sóc, về quê để có một cuộc sống n bình, để có cơ hội xây dựng gia đình ổn định cuộc sống là cái dễ kiếm tìm hơn nơi luỹ tre làng. Chị L.T.V nói: “Chị có con ở quê rồi, khi nào kiếm được kha khá tiền chị sẽ về sống với con, với gia đình ở ngồi đó, chứ ở trong này
Nguyện vọng Tần số Phần trăm hợp lệ
Làm việc và sinh sống tại đây Làm việc kiếm ít vốn về quê sống
Tổng 31 119 150 20.7 79.3 100.0
khổ lắm”. Một chị khác cũng chia sẽ: “Được về sống gần bố mẹ, anh chị em và họ hàng người thân thì cịn gì vui hơn vì đó là nơi mình sinh ra và lớn lên, là nơi chơn rau cắt rốn của mình”. Với nhiều chị, phải bƣơn chải kiếm sống nơi thành thị
dƣờng nhƣ là một việc ngồi mong muốn. Dù có cơng việc ổn định, dù thu nhập cao hơn quê nhà, mong muốn cuối cùng của phần lớn các chị là đƣợc về quê, đƣợc sống một cuộc sống thoải mái, yên bình. Chị M cho biết: “sắp tới em cũng lấy chồng, nhà chồng em có cửa hàng tạp hóa, cưới xong em nghỉ việc công ty về nhà buôn bán, chứ làm mãi thế này khơng có thời gian lo cho gia đình, thu nhập cũng chẳng đáng bao nhiêu, lại mệt mỏi, lo đủ thứ nữa chị ạ”. Điều này chứng minh cho việc vì
miếng cơm, manh áo, vì cuộc sống, vì tƣơng lai các chị sẵn sàng chấp nhận những khó khăn, mệt nhọc để đi làm công nhân, với mong muốn sẽ kiếm đƣợc một số vốn kha khá để về quê sống. Mặc dù vất vả, sống khó khăn nhƣng các chị phải cam chịu, điểm đến cuối cùng là trở về cuộc sống thanh bình nơi q hƣơng. Đó là động lực to lớn để tự mình tạo ra động lực, tiếp thêm sức mạnh cho các chị vƣợt qua những khó khăn trong cuộc sống để hƣớng tới một mong ƣớc giản đơn là; có tiền khi trở về, một mong muốn vơ cùng giản dị, nhƣng đối với các chị điều đó khơng hề đơn giản.
Những phân tích về các đặc điểm cũng nhƣ thực trạng đời sống của nữ công nhân nhập cƣ tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long đã phần nào cho chúng ta thấy đƣợc bức tranh toàn cảnh về họ. Từ việc họ là ai, họ bao nhiêu tuổi, họ đến từ đâu, trình độ học vấn nghề nghiệp của họ ra sao, đến những vấn đề của cuộc sống nhƣ thu nhập, nhà ở, sức khỏe, suy nghĩ,…của họ nhƣ thế nào cũng đã đƣợc thể hiện một cách đầy đủ trong những phân tích ở trên. Chân dung của các nữ cơng nhân bắt đầu xuất hiện cũng là lúc chúng ta bắt đầu thấy đƣợc những khó khăn, vất vả mà hàng ngày, hàng giờ các chị đang phải trải qua. Những khó khăn đó là điều thƣờng nhật trong cuộc sống hàng ngày của các chị, khi đồng lƣơng còn hạn chế, trong khi các chi phí tăng cao đã làm cho cuộc sống bản thân đã có khăn nay cịn khó khăn hơn. Nhƣng sự khó khăn đó khơng chỉ về vật chất, đời sống tinh thần hay nói cách khác là vấn đề vui chơi giải trí của các chị còn rất nghèo nàn. Qua những khảo sát về tài sản, về những hoạt động tham gia giải trí có thể thấy đƣợc rằng họ chỉ biết đến cơng việc và căn phòng nhỏ hẹp. Điều này nhƣ đã đƣợc đề cập là lý giải cho nguyên nhân tại sao các nữ công nhân lại thiếu các thông tin về cuộc sống hàng ngày đang diễn ra, thiếu những thông tin về các vấn đề nhƣ chăm sóc sức khỏe sinh sản, HIV/AIDS, thơng tin về các chế độ chính sách, các dịch vụ mà họ có thể tìm tới khi gặp vấn đề,…Những gì họ có hiện tại chỉ là một cơng việc khơng
có tính ổn định lâu dài, ngoài ra họ gần nhƣ khơng có ý thức hay nói cách khác là khơng có khái niệm về những vấn đề nhƣ vui chơi giải trí, nhƣ chăm sóc sức khỏe sinh sản, điều đó xa với với họ. Nếu có chăng thì chỉ là việc ngồi qn cà phê, xem một bộ phim, nghe một bài hát nhƣ thế là vui chơi giải trí, là đời sống tinh thần. Đứng trƣớc những khó khăn, những hạn chế mà cuộc sống của các nữ cơng nhân cịn gặp phải buộc chúng ta phải suy nghĩ làm sao để hỗ trợ, giúp đỡ cho họ vƣợt qua đƣợc những khó khăn đó để cải thiện cuộc sống tốt đẹp hơn. Có hàng loạt các vấn đề cần đƣợc giải quyết ở đây: Chế độ tiền lƣơng, chế độ phụ cấp, vai trị của cơng đồn, vấn đề nhà ở, vệ sinh an tồn thực phẩm,…Tuy nhiên những vấn đề đó đều liên quan đến hệ thống chính sách, đến tổ chức cơng ty nơi các nữ công nhân làm việc và để thay đổi đƣợc điều đó khơng phải là điều dễ dàng có thể thực hiện ngay đƣợc. Một vấn đề đã đƣợc nhắc đến nhiều lần trong những phân tích ở trên là vấn đề về chăm sóc sức khỏe sinh sản mà cụ thể là vấn đề phòng tránh thai và nạo hút thai của nhóm nữ cơng nhân. Bản thân họ có những hiểu biết hạn chế về vấn đề này và bản thân họ đang đứng trƣớc những nguy cơ của hậu quả từ những hiểu biết hạn chế đó. Họ sống chung với bạn khác giới nhƣng họ không biết làm cách nào để khơng có thai ngồi ý muốn và khi có thai họ phải giải quyết nhƣ thế nào. Họ cũng mong muốn đƣợc biết những kiến thức về phòng tránh thai và nạo hút thai an toàn, họ cũng mong muốn đƣợc cung cấp những dịch vụ an toàn và đảm bảo nhất, tuy nhiên chƣa có ai hỗ trợ, giúp đỡ để họ đạt đƣợc những mong muốn đó. Xác định rằng nhóm nữ cơng nhân có nhu cầu về việc đƣợc cung cấp kiến thức phòng tránh thai và nạo hút thai an toàn, nhân viên xã hội đã thực hiện hỗ trợ họ bằng việc cung cấp các kiến thức liên quan thơng qua Cơng tác xã hội nhóm. Việc cung cấp cho nhóm nữ cơng nhân những kiến thức liên quan đến phịng tránh thai và nạo hút thai an tồn là điều thiết thực nhất và có thể giải quyết đƣợc những nhu cầu hiện tại của các chị bên cạnh những nhu cầu khác về tiền lƣơng, về chế độ cần có nhiều thời gian hơn và không bức bách nhƣ vấn đề này. Vấn đề này có thể để lại hậu quả khơn lƣờng nếu nhƣ không giải quyết kịp thời, khi các nữ công nhân đang trong độ tuổi sinh sản, họ sống chung với bạn khác giới, hiểu biết của họ hạn chế, vì vậy nên nhân viên xã hội đã quyết định lựa chọn cung cấp kiến thức về phịng tránh thai và nạo hút thai an tồn cho nhóm nữ cơng nhân dựa trên nhu cầu của họ và dựa trên tính cấp thiết của vấn đề.
CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG VIỆC CUNG CẤP KIẾN THỨC PHÕNG TRÁNH THAI VÀ NẠO HÖT THAI
AN TỒN CHO NHĨM NỮ CƠNG NHÂN
Cuộc sống của các nữ công nhân hàng ngày hàng giờ đang phải trải qua những khó khăn vất vả, khó khăn từ miếng cơm manh áo, đến công việc đôi khi cũng trở thành mối lo ngại, đời sống chật vật, sức khỏe hạn chế, cuộc sống đôi khi chỉ là cho qua ngày. Trong hàng loạt những khó khăn mà các nữ cơng nhân đang hàng ngày phải vƣợt qua để sống đáng lƣu tâm là vấn đề về chắm sóc sức khỏe sinh sản. Họ độc thân nhƣng khơng có nghĩa là họ sống một mình, mà thực trạng sống thử xảy ra rất nhiều tại các khu nhà trọ và hệ lụi là phá thai là lây nhiễm các bệnh qua đƣờng tình dục,…ảnh hƣởng rất lớn đến cuộc sống hiện tại, tâm lý và cả tƣơng lai sau này. Có rất nhiều vấn đề của các chị nhƣng có lẽ cần thiết nhất bây giờ là cung cấp cho họ hành trang để họ có thể tự bảo vệ mình trƣớc những cám dỗ nơi đơ thị, trƣớc những vấn đề sẽ nảy sinh trong cuộc sống. Nói đến chăm sóc sức khỏe sinh sản là nói đến những vấn đề liên quan đến các phƣơng pháp, kỹ thuật, dịch vụ nhằm giúp cho con ngƣời có tình trạng sức khỏe sinh sản khỏe mạnh thơng qua việc phòng chống và giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản. Nhận thấy sự quan trọng và thiết yếu đó, nhân viên xã hội sẽ tiến hành đánh giá nhu cầu của các nữ cơng nhân thơng qua q trình phịng vấn bảng hỏi, phỏng vấn sâu cũng nhƣ các cuộc thảo luận nhóm để xem xét mức độ quan tâm của họ tới vấn đề này ra sao. Bƣớc đầu tiên trong các hoạt động là nhân viên xã hội sẽ thực hiện đánh giá kiến thức ban đầu của các nữ cơng nhân về vấn đề phịng tránh thai và phá thai, để qua đó có thể thấy đƣợc rõ hơn về những kiến thức họ có và những gì họ chƣa có hay họ cịn hiểu sai những vấn đề gì. Đây là hoạt động rất quan trọng vì nó là tiền đề để nhân viên xã hội nắm bắt đƣợc để có thể tiếp tục cung cấp kiến thức và tahy đổi những suy nghĩ tiêu cực của họ trong vấn đề phịng tránh thai và phá thai an tồn. Sau khi đã có đánh gía ban đầu về kiến thức của họ, nhân viên xã hội sẽ cùng với nhóm tiến hành các hoạt động nhằm cung cấp kiến thức thông qua các biện pháp khác nhau. Sau mỗi hoạt động kết thúc nhân viên xã hội sẽ cùng với các thành viên trong nhóm đánh giá đầu ra, tức là đánh giá những kiến thức họ có đƣợc sau khi đã
đƣợc cung cấp kiến thức, họ đã có những thay đổi gì trong cách suy nghĩ, trong cách nhìn nhận về vấn đề phịng tránh thai và phá thai an tồn. Những đánh giá đó là cơ sở để nhân viên xã hội thực hiện các hoạt động tiếp theo nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho các nữ công nhân.