CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
2.2. Đánh giá cụ thể các khía cạnh đời sống
2.2.4. Chế độ dinh dƣỡng
Các chị công nhân dƣờng nhƣ đã phải vắt kiệt sức lực của mình cho những giờ làm việc căng thẳng, mệt nhọc ở nhà máy, nên họ ln trong tình trạng mệt mỏi khi trở về phịng sau những giờ làm việc. Chị L.T.P chia sẻ: “Có lúc tưởng chừng như
không thể chịu nổi những mệt mỏi nữa, tại vì mình làm q nhiều, mà sức lực thì có hạn nên đi làm về là chỉ muốn nằm thôi”. Một trong những nguyên nhân làm cho
họ cảm thấy kiệt sức và mệt mỏi một phần là do cƣờng độ làm việc quá cao và số lƣợng cơng việc nhiều. Nhƣng bên cạnh đó chế độ vệ sinh cơng nghiệp, chế độ dinh dƣỡng cũng là một nguyên nhân làm cho năng lƣợng tiêu hao không đƣợc bù đắp, giảm sút nhanh chóng sức lực khi phải lao động mệt nhọc. Chị L.T.V tâm sự:
“Thường thì mấy miếng chả, rau với canh thơi, bữa nào khá hơn thì có thêm miếng gà, nhưng khi nào ai có sinh nhật mới có. Cịn khơng thì trứng chiên, vậy thơi”.
Hình 4: Bữa cơm đạm bạc 8000 đồng của các chị công nhân: 2 cái trứng chiên, 1 đĩa rau và một gói mì gói làm canh cho 3 ngƣời ăn
Cịn chị L.T.H cho biết: “Cơm cơng
ty thì chỉ để cầm hơi mà làm thơi, thức ăn thì ít lại nấu dở nên khơng khi nào mà ăn no hết”. Một điều chắc chắn rằng những bữa ăn kém chất lƣợng nhƣ vậy không thể
đủ cho việc tái tạo sức lao động của nữ công nhân. Việc chất lƣợng dinh dƣỡng đã kém, mặt khác số lƣợng cũng khơng đảm bảo thì làm sao các chị có thể làm việc mà không cảm thấy đuối sức và ln trong tình trạng mệt mỏi. Không chỉ bữa ăn ở công ty mà kể cả những bữa ăn do chính các chị nấu cũng chỉ đơn giản có rau và thức ăn mặn đơn giản. Chị L.T.V tâm sự tiếp: “Mình lấy đâu ra tiền nhiều mà ăn
uống, vài con cá, bó rau cho qua bữa thơi”. Khảo sát cho thấy chi phí mỗi bữa ăn
của các cơng nhân trung bình khoản 43 nghìn đồng, độ lệch chuẩn 22107, thấp nhất là 13.000 và cao nhất là 200.000. Tuy nhiên điều này có thể chƣa chính xác hồn tồn do một số cơng nhân hiểu rằng đây là tiền cho bữa ăn của tất cả những ngƣời ở cùng. Cịn 1 số thì cho rằng đây là tiền 1 bữa ăn của riêng mình họ. Nhƣng nhìn chung sự đạm bạc, kém dinh dƣỡng và thiếu thốn vẫn tồn tại trong bữa ăn hàng ngày của các chị. Ngồi bản chất tiết kiệm của ngƣời phụ nữ thì vấn đề thu nhập hạn chế cũng là nguyên nhân để họ tự “bó hẹp” bữa ăn của chính mình nhƣ vậy.
Điều này cho thấy rằng họ chƣa ý thức đƣợc việc ăn uống ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến sức khỏe và năng suất làm việc. Trên thực tế việc ăn uống không đảm bảo dinh dƣỡng chính là tác nhân nguy hiểm dẫn tới tình trạng ln cảm thấy mệt mỏi của các chị. Tùy theo cƣờng độ lao động ngƣời ta sẽ chia ra: Lao động nhẹ: 120 đến 240 calo/giờ, lao động trung bình: 240 đến 360 calo/giờ, lao động nặng: 360 đến 600 calo/giờ [38, tr.57]. Nếu lao động bình thƣờng lƣợng calo cần thiết sẽ là 3360 calo/ngày, còn lao động nặng sẽ cần tới 6720 calo/ngày đế có thể hoạt động bình thƣờng trong ngày [38, tr.57]. Nhƣ vậy nếu một ngày nữ công nhân làm việc 8 tiếng với cƣờng độ trung bình thì họ sẽ phải tiêu tốn 1920 đến 2880 calo/ngày, cịn nếu
lao động nặng thì số calo phải tiêu tốn là 2880 đến 4800 calo/ngày. Vậy bữa ăn đạm bạc trong công ty, cộng với bữa ăn thiếu dinh dƣỡng tại phịng trọ liệu có đủ lƣợng calo quy định, có đủ để họ tái tạo sức lao động.
Trên thực tế, các bữa ăn hiện nay ở các công ty và tại nhà trọ của công nhân không đủ lƣợng dinh dƣỡng để cung cấp lƣợng calo cần thiết. Trong tình trạng kinh tế khó khăn, ngƣời lao động (NLÐ) trong các khu công nghiệp, khu chế xuất (KCN, KCX) phải tiết kiệm chi tiêu. Khơng ít cơng nhân coi phần ăn tăng ca của cơng ty là bữa ăn chính trong ngày. Nhƣng phần ăn này lại quá nghèo dinh dƣỡng do chính các chủ công ty, doanh nghiệp (DN) muốn tiết kiệm chi phí; các bếp ăn đƣợc thuê nấu và cung cấp các suất ăn sẵn vì lợi nhuận "kiếm chác" thêm, lại tìm cách xà xẻo bằng cách tìm mua các loại thực phẩm giá rẻ chế biến... dẫn đến những vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm, nguy cơ ngộ độc tập thể tại các bếp ăn trong KCX, KCN. Nguyễn Thị M, quê Hải Dƣơng kể lại: “Tối qua, tăng ca về muộn, tranh thủ "trốn"
được bữa ăn tối tại nhà trọ, nên sáng ra chẳng có cơm nguội ăn, đành ăn tạm gói mì trước khi đi làm”. Mặc dù hiểu, bữa ăn trƣa tại công ty vốn đạm bạc đang chờ,
không thể bù đắp cƣờng độ lao động nặng nhọc mà cô và những công nhân khác
đang đảm nhiệm. Mến cho biết: "Cơng ty có tăng tiền cho suất ăn ca nhưng khẩu
phần ăn chẳng tăng là bao. Suất cơm, quanh đi quẩn lại vẫn là rau luộc, trứng rán, đậu rán hay vài miếng chả, giò thái mỏng tang, ít nước rau lõng bõng... nên cứ đến hai, ba giờ chiều là đói meo. Nhiều người khơng chịu được đã gục, ngất xỉu tại dây chuyền”. Hậu quả của việc ăn uống kham khổ, không bảo đảm dinh dƣỡng khiến
cho NLÐ không đủ sức khỏe làm việc, phát sinh nhiều bệnh liên quan ăn uống thiếu chất, suy dinh dƣỡng, thiếu máu, tụt can-xi... bị ngất xỉu trong giờ làm việc. Với những lao động nữ đang mang thai, thƣờng bị thiếu máu, thiếu vi-ta-min A, gây ra tình trạng sinh non, trẻ sinh bị thiếu cân. Ðứa trẻ khi ra đời bị suy dinh dƣỡng, còi cọc, chậm phát triển, ảnh hƣởng cả một thế hệ lao động trong tƣơng lai. Cả nƣớc hiện nay có 256 KCN, khu chế xuất (KCX) phân bố ở 61 tỉnh, thành phố, tạo việc làm cho gần 1,2 triệu lao động trực tiếp và khoảng 1,5 triệu lao động gián tiếp. Ðiều đó có nghĩa, trong một ngày, tại các KCN, KCX, cung cấp gần 2,7 triệu bữa ăn ca cho NLÐ. Do vậy nhu cầu đối với bếp ăn tập thể và các cơ sở cung cấp suất
ăn sẵn hiện rất lớn. Theo báo cáo của Viện Dinh dƣỡng TW ngày 20/11/2012, bữa ăn ca đóng góp từ 32 đến 35% tổng năng lƣợng ăn trong một ngày của NLÐ. Tuy nhiên, các khẩu phần ăn của công nhân chỉ đáp ứng đƣợc gần 80% nhu cầu về năng lƣợng, khẩu phần ăn của nữ công nhân bị thiếu năng lƣợng hơn so với khẩu phần ăn của công nhân nam. Ðặc biệt, khẩu phần ăn của nữ công nhân ở mức lao động nhẹ chỉ đáp ứng đƣợc 77,7% nhu cầu năng lƣợng. Do đó, việc quan tâm hơn tới đời sống vật chất, tới từng bữa ăn của công nhân là điều rất đáng lƣu tâm cho các doanh nghiệp vì điều này ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sản phẩm và quan trọng hơn là sức khỏe,an toàn lao động của công nhân, những ngƣời trực tiếp làm nên sản phẩm. Nhắc đến cuộc đời công nhân, chúng ta đều liên tƣởng đến một cuộc sống cực về mọi thứ, đó là cái nhìn chủ quan, nhƣng trên thực tế khi đi khảo sát, quan sát và có thời gian để sống cùng các chị mới thấu hiểu đƣợc cái gọi là” cơ cực”. Bởi vậy nên khơng phải ngẫu nhiên hay vơ tình lại có nhiều bài bài báo, chƣơng trình truyền hình nói về cuộc sống của họ nhƣ vậy, cuộc sống của họ còn đƣợc chuyển tải vào các bài hát, câu chuyện. Phải chăng họ không ý thức đƣợc những khó khăn, những vấn đề họ đang phải trải qua, đang phải đối mặt trong cuộc sống, trong cơng việc. Họ biết những gì đang diễn ra quanh họ, họ biết cuộc sống nhƣ thế là vất vả, nhƣng họ còn chọn lựa nào khác khi họ rời quê hƣơng từ hai bàn tay trắng, họ buộc phải chấp nhận, phải bằng lòng với cuộc sống khó khăn để đƣợc làm việc, có thu nhập vì họ khơng chỉ lo cho bản thân họ mà cịn có gia đình.