Lƣợng giá và kết thúc can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đời sống nữ công nhân nhập cư tại khu công nghiệp bắc thăng long – hà nội dưới góc nhìn công tác xã hội (khảo sát tại các khu nhà trọ thuộc xã hải bối, huyện đông anh, hà nội) (Trang 104)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU

3.4. Lƣợng giá và kết thúc can thiệp

Mục đích

Hoạt động này nhằm đánh giá lại những kiến thức các nữ cơng nhân có đƣợc sau những buổi sinh hoạt so với những kiến thức ban đầu của họ về vấn đề phòng tránh thai và nạo hút thai an toàn. Thơng qua những buổi sinh hoạt đánh giá nhóm nữ cơng nhân đã có những thay đổi cơ bản gì về nhận thức, thái độ và cuộc sống.

Hoạt động lượng giá

Thời gian nhóm bắt đầu hình thành và đi vào hoạt động gần 1 tháng, đây là khoảng thời gian nhóm cùng với nhân viên xã hội và tập huấn viên tƣơng tác lẫn nhau để đạt đƣợc mục đích đƣa ra ban đầu. Nhóm đã tổ chức đƣợc 6 hoạt động trong đó có 4 hoạt động lớn thảo luận trực tiếp đến vấn đề phòng tránh thai và nạo hút thai an tồn đó là: Đánh giá kiến thức ban đầu về phịng tránh thai và nạo hút thai an toàn; Cung cấp kiến thức qua tờ rơi và trang web của tổ chức MSI tại Việt Nam; Thực hành trên các dụng cụ và xem đoạn phim ngắn; giải quyết tình huống và

cung cấp địa chỉ tin cậy. Đó là 4 hoạt động chính của nhóm trong thời gian hoạt động, các hoạt động đƣợc thực hiện lần lƣợt và đúng theo tiến độ đã đề ra về thời gian, nội dung và số lƣợng nhóm viên tham gia. Các thành viên trong nhóm đã tham gia với tinh thần nhiệt tình, có thái độ đóng góp cho nhóm và có sự quan tâm đến vấn đề nhóm thảo luận. Mặc dù các chị đến từ các khu trọ khác nhau và chƣa biết đến nhau trƣớc đó nhƣng khi tham gia vào nhóm các chị đã có sự thân thiện, cởi mở, chia sẻ và tƣơng tác lẫn nhau trong các hoạt động. Thời gian đầu khi nhóm bắt đầu thực hiện những hoạt động đầu tiên, các nhóm viên cịn e dè, chƣa có sự cởi mở lẫn nhau đặc biệt là những ngƣời khác xóm trọ chƣa có sự tƣơng tác qua lại. Họ không chủ động nhiều để làm quen với nhau, ban đầu họ chỉ tƣơng tác qua lại với nhân viên xã hội, điều đó cũng dễ hiểu vì cuộc sống trƣớc đó vốn họ chƣa có thói quen chủ động chỉa sẻ với ai nên việc họ có chút thu mình trƣớc những ngƣời chƣa quen cũng là điều tất yếu. Ví nhƣ chúng ta vừa bƣớc từ bóng tối ra ánh sáng, ngay lúc đó chúng ta chƣa thể làm quen đƣợc với môi trƣờng mới, phải mất một khoảng thời gian nhất định chúng ta mới có thể làm quen và sống cùng với nó. Các chị ở đây cũng vậy, cuộc sống quần quật suốt ngày, thời gian nghỉ ngơi eo hẹp, họ chỉ biết đến những ngƣời sống xung quanh nên khi làm quen với mơi trƣờng rộng hơn là nhóm họ chƣa thể làm quen ngay. Một vấn đề nữa là khi bắt đầu hình thành nhóm và nói đến chủ đề thảo luận của nhóm là phịng tránh thai và nạo hút thai an tồn các chị bắt đầu lại có sự e ngại trong đó. Ban đầu coi đó là những vấn đề vô cùng tế nhị, chuyện nhà ai ngƣời ấy tỏ, việc đƣa những vấn đề đó ra bàn luận tạo cho họ sự ngại ngùng nhất định. Khi nhắc đến những từ nhƣ bao cao su, quan hệ tình dục, xuất tinh ngồi, …họ thể hiện rõ sự ngại ngùng, họ dùng từ “ấy” để ám chỉ cho những từ họ coi là tế nhị. Nhƣng sau các buổi sinh hoạt, các nữ công nhân đƣợc làm việc với tập huấn viên ngƣời chuyên đi tập huấn cho các chị em phụ nữ về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản, sự nhiệt tình cộng với chuyện môn cũng nhƣ cách nói chuyện gần gũi của tập huân viên đã thu hút họ vào vấn đề, có lẽ họ cũng chƣa ý thức đƣợc việc bản thân họ đã bắt đầu quan tâm hơn đến vấn đề. Sự e ngại, dè dặt đã dần dần biến mất sau mỗi buổi sinh hoạt và cuối cùng là họ đã cùng nhau thảo luận về những trƣờng hợp gặp vấn đề về quan hệ tình dục khơng an tồn, về xuất tinh ngồi,

về nạo hút thai,…Họ đã trở nên mạnh dạn hơn trong cách sử dụng từ ngữ cũng nhƣ cách ứng xử, họ chủ động trình bày ý kiến và đặt những câu hỏi liên quan. Điều quan trọng nhận thấy ở họ nữa là trong quá trình các buổi sinh hoạt diễn ra, họ đã có sự tƣơng tác nhóm rất tốt, khơng chỉ những thành viên đã quen biết mà cả những thành viên chƣa quen biết họ cũng đã có sự tƣơng tác lẫn nhau. Sau 1 tháng làm việc, họ đã có thêm những ngƣời bạn mới, những mối quan hệ mới mà trƣớc đó họ chƣa có. Các chị đã có sự thay đổi từ trong suy nghĩ, trong cách ứng xử, trong thái độ cũng nhƣ tinh thần, các chị vui hơn, chủ động hơn, cởi mở hơn, tích cực hơn và có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận với những dịch vụ xã hội.

Hoạt động lƣợng giá diễn ra cũng yêu cầu các chị trả lời lại những câu hỏi đã thực hiện trong buổi đầu tiên là buổi đánh giá kiến thức ban đầu. Các chị nhận phiếu trả lời từ phía nhóm trƣởng và bắt đầu thực hiện. Sự khác biệt lớn nhất giữa lần thực hiện đánh giá này với lần đánh giá đầu vào trƣớc đó là thái độ và cách thức thực hiện của các chị. Các chị nhận lấy phiếu trả lời và làm ngay sau đó mà khơng có câu hỏi nào với nhân viên xã hội sau sự hƣớng dẫn ban đầu. Các chị chăm chú trả lời các câu hỏi, gần nhƣ khơng có sự thảo luận nhƣ trƣớc đó, thời gian thực hiện nhanh hơn, có vẻ khơng có câu hỏi nào q khó vì trƣớc đó các chị đã đƣợc cung cấp khá đầy đủ các kiến thức. Nhanh chóng các phiếu trả lời đƣợc các chị hồn thành và gửi lại cho nhóm trƣởng, khơng khí sau đó khá rơm rả vì lúc này các chị bắt đầu hỏi han nhau về việc trả lời thế nào cho các câu hỏi. Sau khi hoàn thành các phiếu trả lời câu hỏi, nhân viên xã hội nói đến việc buổi hôm nay là buổi để mọi ngƣời cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm, những kiến thức để cùng học hỏi lẫn nhau. Dựa trên tinh thần đó nên mọi ngƣời có tinh thần vơ cùng thoải mái, buổi nói chuyện diễn ra sau đó rất vui vẻ. Đây là buổi nói chuyện, chia sẻ giữa các thành viên với nhau, các chị chia sẻ cảm nhận của bản thân mình trong suốt thời gian tham gia nhóm, chia sẻ những kiến thức đã có đƣợc qua những lần sinh hoạt. Bên cạnh đó các chị chia sẻ với nhau về cuộc sống, về tình yêu, gia đình, những vấn đề cịn vƣớng mắc trong cuộc sống cùng với nhóm. Buổi nói chuyện diễn ra rất vui vẻ, ngồi việc các chị nói về những thứ các chị đã học hỏi đƣợc qua những gì tập huấn viên cung cấp thì các chị đã thay nhau chia sẻ về bản thân mình. Những gì tập huấn

viên và nhân viên xã hội cung cấp cho các chị có thể chƣa nhiều, nhƣng đủ để các chị biết đƣợc thế nào là nạo hút thai an tồn, những cách bảo vệ chính mình trƣớc nguy cơ mang thai ngồi ý muốn, đặc biệt các chị đã có trong tay những địa chỉ tin cậy để tìm đến sự hỗ trợ khi gặp vấn đề. Buổi lƣợng giá này cũng là buổi kết thúc của các hoạt động bàn về chủ đề phòng tránh thai và nạo hút thai an tồn. Buổi hơm nay là buổi kết thúc đã đƣợc thông báo đến các chị từ buổi hôm trƣớc, tuy nhiên mọi ngƣời vẫn tỏ ra tiếc nuối vì thời gian qua đã gắn bó với nhau khơng chỉ trong các buổi sinh hoạt mà còn trong cả cuộc sống hàng ngày. Sau khi kết thúc các hoạt động của chủ đề phòng tránh thai và nạo hút thai an tồn, nhóm vẫn tiếp tục duy trì để hỗ trợ nhau trong cuộc sống.

Kết quả của hoạt động

Sau khi nhận đƣợc phiếu trả lời từ phía các nhóm viên, đối chiếu với những gì họ có trƣớc đó với những gì họ thể hiện trong buổi hơm nay đã thấy đƣợc sự nhận thức vấn đề đúng hơn, có nhiều kiến thức phong phú hơn và hiểu biết thêm đƣợc những vấn đề mới. Các chị đã ý thức đƣợc thế nào là nạo hút thai an tồn, quan hệ tình dục khơng dùng bao cao su sẽ dẫn đến những nguy cơ tiềm ẩn nào,…Những gì tập huấn viên và nhân viên xã hội cung cấp cho các chị chỉ là một trong số rất nhiều các kiến thức liên quan đến vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản. Mặc dù ít nhƣng ban đầu để cho các chị thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề không chỉ trong phịng tránh thai, nạo hút thai an tồn mà cịn có những vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản các chị cần phải quan tâm và tự chăm sóc. Đây là hoạt động cuối cùng của q trình hoạt động, tuy nhiên nhóm vẫn duy trì để cùng nhau chia sẻ những vấn đề trong cuộc sống. thời gian sinh hoạt khơng nhiều nhƣng ở các chị đã có những thay đổi tích cực. Hoạt động lƣợng giá diễn ra rất thành cơng, trong khơng khí vui vẻ, các chị cịn chuẩn bị sẵn kẹo bánh để chia tay với nhân viên xã hội và tập huấn viên. Trong mỗi chúng ta ai cũng có động lực để sống, để làm việc và các chị cũng vậy, cuộc sống lấy đi của họ sự thảnh thơi về thời gian, sự thiếu đầy đủ về vật chất, nhƣng tình thần của họ ln lạc quan và điều quan trọng là họ sẵn sàng đó nhận những cái mới với một thái độ nhiệt tình. Họ sẵn sàng thay đổi tích cực khi có sự tác động từ nhóm, đó là những điều khơng phải ai cũng có đƣợc. cuộc sống mặc dù còn nhiều vất vả lo toan, nhƣng hơn ai hết các chị khơng vì thế mà sống thiếu lạc quan, sống

thờ ơ. Họ mong muốn đƣợc quan tâm, mong muốn đƣợc hỏi học, mong muốn đƣợc nói tiếng nói của chính mình ở trong bất kỳ mơi trƣờng nào, vì vậy nên cơng tác xã hội nhóm cho nữ cơng nhân là một mơ hình rất thiết thực và mang lại hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Với đề tài “Đời sống nữ công nhân nhập cƣ tại khu công nghiệp Bắc Thăng

Long – Hà Nội”, là một vấn đề tơi đã ấp ủ từ lâu. Q trình đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau bƣớc đầu đã cho tôi những kết quả rất đáng quan tâm. Tôi thiết nghĩ đây là một vấn đề xã hội có tầm khái quát rộng lớn mà các tổ chức chính trị xã hội cần đi sâu nghiên cứu để có tiếng nói tích cực giúp họ ngày càng có cuộc sống tốt đẹp hơn. Với cá nhân tôi xin đƣa ra những kết luận nhƣ sau

Nữ công nhân nhập cƣ đang làm việc trong khu công nghiệp Bắc Thăng

Long hầu hết có tuổi đời khá trẻ, chủ yếu đang sống độc thân, họ đến từ nhiều nơi trên khắp các tỉnh thành miền bắc và miền trung, trƣớc khi vào đây về cơ bản họ chƣa có nghề nghiệp, trình độ học vấn thấp chƣa đƣợc đào tạo chun mơn. Đó là một trong những tác nhân gây ra sự khó khăn trong việc chọn lựa nghề nghiệp nên ảnh hƣởng đến thu nhập và cuộc sống của các chị. Chính vì cơng việc địi hỏi thao tác cơng nghiệp cụ thể nên khơng có sự phân biệt lớn về kỹ năng giữa công nhân lâu năm và công nhân mới vào nghề. Tuy nhiên, làm việc trong dây chuyền công nghiệp địi hỏi sức ép cao về tính chính xác, độ tập trung, cƣờng độ và số lƣợng sản phẩm, khiến cho ƣu thế nghiêng về những cơng nhân trẻ, có sức khỏe tốt. Để đảm nhận một vị trí với thao tác nhất định trong dây chuyền sản xuất, công việc không địi hỏi trình độ cao ở cơng nhân. Vì vậy, trình độ cơng nhân phần lớn là tốt nghiệp lớp 12, đủ để qua đợt kiểm tra đầu vào với những kỹ năng đơn giản . Cá biệt khi đơn hàng nhiều, nếu thiếu ngƣời thì vẫn có cơng ty tuyển tốt nghiệp hết cấp 2.

Thực trạng đi sâu tìm hiểu cho thấy; họ là những cô gái nông thôn chân lấm

tay bùn, mộc mạc thật thà bình dị, nhƣng cuộc sống khó khăn đang hàng ngày, hàng giờ các chị phải trải qua là những thử thách cả về vật chất lẫn tinh thần. Thu nhập hàng tháng khá thấp, với những ngày lao động kéo dài mệt nhọc đã vắt kiệt sức lực họ trong khi ốm đau, bệnh tật và “cơn bão” giá đang ngày càng tăng cao đã góp phần tạo nên cuộc sống vật chất thiếu thốn, kham khổ. Cuộc sống khó khăn về kinh tế khiến các chị chấp nhận lao động ngoài giờ, chi tiêu dè xẻn, hạn chế vui chơi, ăn uống, mua sắm ngay cả những vật dụng cần thiết cho cuộc sống hàng ngày.

Về tinh thần hầu nhƣ họ khơng đƣợc hƣởng thụ những gì đang có ngồi bốn bức tƣờng nhà máy, mọi cập nhật thơng tin, giao lƣu, tìm hiểu đều khơng đến với các chị. Họ sống thật sự nghèo nàn và củng thật sự đáng thƣơng. Không những thế cơng ty doanh nghiệp khơng có các chƣơng trình, hoạt động để động viên họ, nâng cao chất lƣợng của sống cho họ.

Họ không đƣợc chăm lo khơng những về các khía cạnh đời sống mà về vấn

đề sức khỏe họ cũng không đƣợc quan tâm, mặc dù điều đó đơi khi sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản phẩm. Các nữ công nhân thiếu kiến thức nghiêm trọng về chăm sóc sức khỏe sinh sản, về phòng tránh thai, nạo hút thai an toàn, về các bệnh lây qua đƣờng tình dục, về HIV/AIDS,…Cuộc sống thiếu thốn, nghèo nàn, trong họ luôn nuôi mong muốn kiếm đƣợc đủ tiền sẽ về quê sinh sống và lập nghiệp. Đó là nơi n bình, nơi họ khơng phải vắt kiệt sức lao động để rồi vẫn phải hàng ngày lo lắng cho tƣơng lai, nơi họ có gia đình, có bạn bè và quan trong hơn hết là nơi họ có một cuộc sống đúng nghĩa.

Xuất phát từ thực tế của cuộc sống của nhóm nữ cơng nhân, họ có hàng loạt

các vấn đề cần để hỗ trợ, giải quyết. Trong nghiên cứu này đã ứng dụng mơ hình Cơng tác xã hội nhóm để cung cấp kiến thức về phịng tránh thai và nạo hút thai an tồn cho nhóm nữ cơng nhân nhập cƣ. Q trình can thiệp đƣợc diễn ra trong vịng gần 1 tháng, các nữ cơng nhân đƣợc cung cấp các kiến thức cơ bản nhất về phòng tránh thai và nạo hút thai an tồn. Kết quả đạt đƣợc của q trình can thiệp là:

- Các nữ công nhân biết đƣợc các biện pháp phòng tránh thai phổ biến nhất

hiện nay và cách sử dụng cũng nhƣ nơi có thể cung cấp cho họ những biện pháp đó

- Biết đƣợc thế nào là nạo hút thai an toàn

- Họ đƣợc cung cấp các địa chỉ để có thể tự tìm đến khi gặp vấn đề cần hỗ trợ

2. Khuyến nghị

Đối với các cơ quan nhà nước

 Tổ chức nghiên cứu chuyên sâu các đề tài về thực trạng Giai cấp công nhân trong

giai đoạn hiện nay, đặc biệt là bộ phận công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài: về điều kiện sống, thu nhập, đạo đức nhân phẩm,

ý thức giác ngộ giai cấp...để từ đó có kiến nghị với Đảng, nhà nƣớc các giải pháp nhằm xây dựng, củng cố giai cấp cơng nhân Việt nam đúng với những gì mà nó đã có

 Cần điều chỉnh, bổ sung luật lao động để có những quy chế rõ ràng trong việc tuyển

dụng, đào tạo lao động một cách chặt chẻ, phải có những cam kết đảm bảo về thu nhập, mức sống, giờ làm việc của ngƣời lao động, đáp ứng các nhu cầu căn bản và tôn trọng phẩm giá của ngƣời lao động, có biện pháp giám sát chặt chẽ việc thực hiện

 Đối với các nhà máy liên doanh với nƣớc ngồi phải nhanh chóng xây dựng các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đời sống nữ công nhân nhập cư tại khu công nghiệp bắc thăng long – hà nội dưới góc nhìn công tác xã hội (khảo sát tại các khu nhà trọ thuộc xã hải bối, huyện đông anh, hà nội) (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)