Các cấp khô hạn và đặc điểm vật lý tương ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình hạn hán khí hậu và ảnh hưởng đến hệ thống cây trồng tại xã bình sơn thành phố sông công tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 29)

Hạn không khí

Khả năng bốc hơi (mm/ngày)

Độ thiếu hụt bão hòa lúc 13 h (d %) ứng với tốc độ gió V < 10 m/gy ứng với tốc độ gió V > 10 m/gy Hạn nhẹ 3 - 5 20 - 32 13 - 27 Hạn trung bình 5 - 6 33 - 39 28 - 32 Hạn nặng 6 - 8 40 - 52 33 - 45 Hạn rất nặng > 8  53  46

Mức độ gây hại của hạn hán đối với cây trồng phụ thuộc vào thời gian kéo dài của hạn. Theo Subebinler thì cây trồng có thể không bị hại sau 5 ngày hạn nhẹ và 1 - 2 ngày hạn rất nặng (Nguyễn Văn Viết, 2001).

Theo Samui R.P. (2001), để đánh giá diện phân bố hạn hán có thể sử dụng chỉ số hạn không khí tính theo nhiệt độ và lượng mưa:

T - R S = ---

T - R Trong đó : S là chỉ số hạn.

T v R là chuẩn sai nhiệt độ và lượng mưa so với trung bình chuẩn trong thời kỳ nghiên cứu,

T v R là độ lệch chuẩn tương ứng. Khi S  2,0 xuất hiện hạn không khí S  3,0 hạn nặng

Chỉ số hạn S còn được xác định theo diện, R, T v S tính theo diện tích đạt tỷ số: 1 - 10%: Hạn cục bộ

11 - 20%: Hạn rộng 21 - 30%: Hạn rất rộng 31 - 50%: Hạn nghiêm trọng > 50%: Hạn thiên tai

Nghiên cứu đặc điểm hạn hấn và phân vùng hạn ở nước ta, Nguyễn Trọng Hiệu và cộng sự (2003) đã sử dụng chỉ số khô hạn tháng và năm, kết quả đánh giá tình trạng khô hạn các vùng khí hậu trình bay ở bảng 2.4. và 2.5.

Eth Kth = ---

Rth

Trong đó: Rth lượng mưa TB tháng Eth: Bốc hơi piche TB tháng

En Kn = ---

Rn

Trong đó: Rn lượng mưa TB năm En: Bốc hơi piche TB năm Trong đó, chỉ số khô hạn tháng được phân định theo các cấp:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tình hình hạn hán khí hậu và ảnh hưởng đến hệ thống cây trồng tại xã bình sơn thành phố sông công tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 29)