CHƢƠNG 3 ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO XU THẾ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ MỸ VIỆT

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ Mỹ - Việt từ năm 2001 đến nay (Trang 73)

QUAN HỆ MỸ - VIỆT

QUAN HỆ MỸ - VIỆT nhƣng cũng chứa đựng nhiều cơ hội lớn trên tất cả các mặt, từ phát triển kinh tế, trao đổi văn hóa đến duy trì sự cân bằng ở khu vực.

Có thể nhận thấy rằng từ sự hợp tác ban đầu còn nhỏ lẻ trong vấn đề POW/MIA, nhân đạo, đến thiết lập quan hệ ngoại giao, từ BTA đến WTO và Quy chế quan hệ thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn (PNTR), hai nƣớc đã mở rộng hợp tác trên nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học - công nghệ... và cả những lĩnh vực chƣa từng có trong lịch sử quan hệ hai nƣớc, nhƣ tiếp xúc quốc phòng, chống khủng bố, ma túy, tội phạm xuyên quốc gia...

Trong quan hệ giữa hai nƣớc, hợp tác kinh tế, thƣơng mại luôn là lĩnh vực trọng tâm và cũng là lĩnh vực đạt nhiều kết quả tích cực nhất. Hiệp định Thƣơng mại Việt - Mỹ đƣợc ký kết vào tháng 7/2000 và có hiệu lực vào tháng 12/2001 đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - thƣơng mại và đầu tƣ giữa hai nƣớc.

Ngoài ra, hai bên đã ký một loạt thỏa thuận và hiệp định kinh tế nhƣ Hiệp định Dệt may (2003), Hiệp định Hàng không (2003), Thƣ Thỏa thuận về Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam, Thỏa thuận về hệ thống cấp visa điện tử cho hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ... và đang trao đổi, đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế - kỹ thuật, Hiệp định Hàng hải, Bản ghi nhớ về Hợp tác nông nghiệp...

Trở ngại lớn nhất là các vấn đề chính trị và kinh tế thƣờng đan xen nhau, nhiều vấn đề chƣa thể giải quyết đƣợc cùng một lúc. Các nhà đầu tƣ Mỹ nhận

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quan hệ Mỹ - Việt từ năm 2001 đến nay (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)