2.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ MỸ - VIỆT TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY NĂM 2001 ĐẾN NAY
Việt Nam thiết lập và thúc đẩy quan hệ với Mỹ nhằm đáp ứng cả ba nhóm lợi ích: kinh tế, chính trị - an ninh và đối ngoại, trong đó nổi nhất là lợi ích kinh tế, thứ đến là lợi ích đối ngoại, vì Mỹ là đầu tàu của nền kinh tế thế giới và là uỷ viên thƣờng trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.
Mỹ thiết lập và thúc đẩy quan hệ với Việt Nam cũng nhằm đáp ứng cả ba nhóm lợi ích: kinh tế, chính trị - an ninh và đối ngoại, trong đó nổi nhất là lợi ích chính trị - an ninh vì Việt Nam có vị trí địa chiến lƣợc, địa chính trị quan trọng ở khu vực Đơng Á.
Có thể nói rằng một nƣớc Việt Nam độc lập, phát triển nhanh, mạnh về mọi mặt là phù hợp với lợi ích của Mỹ. Đồng thời, việc nhanh chóng mở rộng quan hệ với Mỹ (và cả Nhật Bản và EU) là nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của Việt Nam. Đây thực sự là không gian phát triển của quan hệ Mỹ - Việt. Khi đặt quan hệ Mỹ - Việt hiện nay trong không gian phát triển sẽ thấy rằng quan hệ Mỹ - Việt còn quá nhỏ bé, q khiêm tốn trong khơng gian rộng rãi đó. Nghĩa là, quan hệ Mỹ - Việt còn dƣ địa lớn cho phát triển.
Thế giới đang trong q trình thay đổi nhanh chóng dƣới tác động của cách mạng công nghệ, giao lƣu, hợp tác và hàng loạt vấn đề khác rất quan trọng về biến đổi khí hậu, về sắc tộc, về xã hội và cả chủ nghĩa khủng bố. Sau sự kiện 11/9/2001 sự sắp xếp lực lƣợng và liên minh của các nƣớc đã thay đổi rất nhiều, nếu khơng nói là thay đổi căn bản. Các quan hệ mang tính ý thức hệ đã dần phai mờ, mà các liên minh gắn với lợi ích của các nƣớc trong bản đồ thế giới đã đƣợc bố trí lại. Hơn nữa, các thể chế kinh tế tài chính đã hình thành, nhất là hệ thống tiền tệ, tỷ giá, lãi suất cũng biến động mạnh, khơng hồn tồn có thể giữ thế độc
tôn của đồng đô la Mỹ hay tự mỗi nƣớc, nhóm nƣớc hành động. Tính chất tùy thuộc lẫn nhau ngày càng mạnh mẽ.
Mỹ vẫn tiếp tục là siêu cƣờng lớn nhất thế giới, ít nhất trong vài chục năm tới, nhƣng các quan hệ so sánh với các nƣớc khác đã thay đổi, nhất là sự nổi lên của các nƣớc Trung Quốc và Ấn Độ, đang thách đố sự bố trí chiến lƣợc của các nƣớc trong vùng Châu Á - Thái Bình Dƣơng.
Những năm gần đây, sự hợp tác kinh tế khu vực đã gia tăng mạnh mẽ, ý tƣởng xây dựng Cộng đồng ASEAN với ba cột trụ, trong đó Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC là cột trụ quan trọng nhất đã làm cho mối liên hệ khu vực trở nên gắn kết hơn. ASEAN đang cần mơi trƣờng hịa bình để phát triển, nên đã mở rộng quan hệ ngoại khối, trong đó coi trọng quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Tuy vậy, sự hiện diện của Mỹ trong khu vực và sự vƣơn lên mạnh mẽ của Trung Quốc đã có những cách tiếp cận và quan điểm khác nhau giữa các nƣớc ASEAN. Một số nƣớc theo đuổi chính sách “Cân bằng quyền lực” giữa các cƣờng quốc trong khu vực; nhƣng cũng có nƣớc lo ngại trƣớc sự hiện diện về quân sự của Mỹ và sức cạnh tranh của hàng hóa Trung Quốc.
Trong khn khổ ASEAN, Việt Nam đƣợc cả Mỹ và Trung Quốc coi là nƣớc thành viên có tiềm lực và đang gia tăng ảnh hƣởng trong khu vực. Tuy vậy, mỗi nƣớc không muốn và không để Việt Nam rơi vào tầm ảnh hƣởng của nƣớc khác; càng không để Việt Nam đi với nƣớc này để chống nƣớc kia. Ở đây cũng đang diễn ra quá trình “kiềm chế và chống kiềm chế” trong quan hệ Mỹ - Trung.
Sự trỗi dậy mạnh mẽ của Trung Quốc và những tham vọng của Trung Quốc đối với biển Đơng đang là một “cú hích” đối với chiến lƣợc ngoại giao của Mỹ, Mỹ thấy cần phải tăng cƣờng sức mạnh ở châu Á, Thái Bình Dƣơng, tăng cƣờng quan hệ với các nƣớc Đơng Nam Á trong đó có Việt Nam. Những tuyên bố và hành động của giới chức Mỹ đã và đang thể hiện rõ điều đó.
Việt Nam nằm trên bán đảo Đơng Dƣơng, tức là trực tiếp chịu tác động của hai cƣờng quốc Trung Quốc và Ấn Độ trong vùng Châu Á, lại có vị thế hƣớng ra biển Đơng trong Tiểu vùng Mê công mở rộng (GMS) và Đông Nam Á. Việt Nam đã đổi mới thành công trong 26 năm qua, với tốc độ tăng trƣởng bình quân khoảng 7%/năm, chỉ sau Trung Quốc. Nhƣng dù Việt Nam đã đƣợc đánh giá là nƣớc thu nhập trung bình, nhƣng vẫn cịn nhiều yếu kém. Đặc biệt Việt Nam đã nhận rõ ba điểm thắt cổ chai trong phát triển, đó là: Thứ nhất, hạ tầng kinh tế và xã hội còn non yếu, chƣa tạo điều kiện cho phát triển của Việt Nam và tăng cƣờng quan hệ hợp tác và phát triển có hiệu quả với các nƣớc (điện, giao thơng, cấp thốt nƣớc,...). Thứ hai, chất lƣợng nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học cơng nghệ cịn yếu kém đã hạn chế khả năng đạt năng suất lao động cao, làm tăng chi phí sản xuất và tác động đến mơi trƣờng và hủy hoại tài nguyên thiên nhiên. Đặc biệt tiềm lực khoa học cơng nghệ cịn rất yếu kém, làm hạn chế khả năng tiếp thu và làm chủ công nghệ một cách hiệu quả. Thứ ba, đặc biệt yếu kém và thể chế kinh tế thị trƣờng, hệ thống pháp luật, cơ cấu tổ chức, các loại thị trƣờng và quy tắc vận hành hệ thống,... còn nhiều vƣớng mắc, làm hạn chế khả năng tiếp cận đến một thị trƣờng hiện đại và thích ứng với điều kiện hội nhập, cạnh tranh cao và tiến bộ công nghệ của thế kỷ XXI. Đây là yếu kém lớn nhất, phải khắc phục mới mong tiếp thu đƣợc những cơ hội mới để phát triển. Điều này đòi hỏi xây dựng hệ thống pháp luật công khai, minh bạch và theo sát các chuẩn mực quốc tế (khơng cần địi hỏi “chiếu cố”) mà thực sự cần vƣơn lên để đạt chuẩn mực quốc tế (ví dụ về chi tiêu ngân sách, vay trả nợ,...) để nền kinh tế hoạt động hiệu quả cao [36].
Để khắc phục nó có thể thơng qua việc học hỏi và hợp tác với các nƣớc, trong đó hợp tác tồn diện với Mỹ là một giải pháp quan trọng, vì có thể đạt tới mục tiêu xây dựng Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế, khi Việt Nam đã trở thành nƣớc thuộc Nhóm nƣớc thu nhập trung bình (thấp) MIG, năm 2010 đạt GDP bình quân đầu ngƣời hơn 1000 USD, năm 2011 đạt
1169 USD. Theo định hƣớng này, cần chú ý nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, dựa trên công nghệ và kỹ năng quản lý hiện đại, thích ứng với tiến trình hội nhập và cạnh tranh gay gắt. Chỉ có thay đổi từ tăng trƣởng theo số lƣợng bằng mọi giá, Việt Nam mới có thể bắt nhịp với xu thế chung.
Cũng cần làm rõ, hợp tác tồn diện với Mỹ, khơng nhằm chống lại lợi ích của nƣớc hay nhóm nƣớc khác. Trên cơ sở quan điểm “cùng thắng” các quan hệ cần bình đẳng, các bên cùng có lợi, tạo ra sự bổ sung và trên tinh thần hợp tác thân thiện. Nhƣ vậy, hợp tác với Mỹ sẽ tạo điều kiện để kinh tế Việt Nam phát triển và qua đó cũng có thể làm cho sự hợp tác của Mỹ với Việt Nam thêm hiệu quả.