Nhìn lại từ khi bình thƣờng hoá quan hệ giữa hai nƣớc Mỹ - Việt có thể nhận thấy những nhân tố thúc đẩy sự thiết lập lại quan hệ giữa hai nƣớc tiếp tục vận động cùng chiều mối quan hệ này và ngày càng trở nên rõ ràng hơn. Bên cạnh đó sự vận động nội tại của cả hai nƣớc cũng tạo ra những tiền đề mới để quan hệ giữa hai bên có triển vọng ngày càng tốt đẹp. Vì vậy có thể cho rằng những nhân tố chi phối quan hệ giữa hai nƣớc thời gian tới sẽ là:
Thứ nhất, bối cảnh quốc tế ít nhiều cũng bị bất ổn bởi các cuộc xung đột
nhỏ lẻ, các cuộc khủng bố song nhìn chung trong quan hệ quốc tế xu hƣớng hợp tác sẽ tiếp tục đƣợc cải thiện theo hƣớng hợp tác phát triển. Kinh nghiệm đã cho thấy sự hợp tác, đối thoại trong thời gian qua tỏ ra rất hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế.
Thứ hai, q trình tồn cầu hố tiếp tục diễn ra một cách sâu rộng đặt ra
những nghĩa vụ mới cũng nhƣ thuận lợi mới, trói buộc các nƣớc vào vịng xốy của nó. Trong vịng xốy ấy quan hệ giữa các nƣớc cần đƣợc thiết lập một cách bình đẳng hơn, nếu khơng nó sẽ gây ra những biến tƣớng khó kiểm sốt. Thực tiễn cho thấy trào lƣu ký kết các Hiệp định thƣơng mại tự do FTA là hệ quả của cuộc chơi không cân bằng cũng nhƣ sự chậm chễ của các nƣớc trên diễn đàn WTO. Mặc dù có ý kiến cho rằng các FTA là nhân tố thúc đẩy tồn cầu hố và
nó có tính chất bổ sung cho tồn cầu hố, song sự hiện hữu của nó đang gây ra sự trì trệ trên các diễn đàn đa phƣơng, nơi mà giá trị của tồn cầu hố đem lại là đích thực nhất. Dù muốn hay khơng, sự xuất hiện của các FTA cũng đặt ra cho hai nƣớc những vấn đề mới trong quá trình hợp tác do xu thế hình thành của các FTA hiện đang tập trung phần lớn ở khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng với những đại diện năng nổ của phong trào FTA đến từ ASEAN (nhƣ Thái Lan, Singapore), tổ chức mà tiếng nói của Việt Nam đang ngày càng có trọng lƣợng.
Thứ ba, châu Á - Thái Bình Dƣơng hiện đã trở thành trọng điểm trong
chính sách “Coi trọng Á – Âu” của Mỹ. Sự điều chỉnh chiến lƣợc của Mỹ không chỉ xuất phát từ lý do an ninh - chính trị mà có nội dung bao trùm là an ninh - kinh tế - chính trị. Bởi lẽ, kinh tế Mỹ hiện đang phụ thuộc vào khu vực này khá lớn. Sự phụ thuộc này không chỉ giới hạn ở mức độ lợi ích thƣơng mại hay đầu tƣ của Mỹ mà quan trọng hơn, khu vực này đang nắm giữ phần lớn trái phiếu chính phủ Mỹ, hay nói cách khác là chủ nợ lớn nhất của Mỹ. Mỹ đang dựa vào túi tiền của Nhật Bản, Trung Quốc,... để duy trì khả năng tăng trƣởng của một nền kinh tế tiêu thụ. Bất cứ động thái nào của các nƣớc trong khu vực liên quan đến sự từ bỏ đồng USD trong dự trữ ngoại hối của họ đều gây tác động xấu tới an ninh kinh tế của Mỹ. Vì vậy tăng cƣờng hợp tác với khu vực này trên tinh thần “mềm hố” có lẽ sẽ là chiều hƣớng chủ đạo trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
Với những xu thế toàn cầu và yêu cầu nội tại của mỗi nƣớc, quan hệ Mỹ - Việt nhìn chung là có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp tục phát triển. Kịch bản về mối quan hệ này có thể theo chiều hƣớng sau:
Quan hệ chính trị tiếp tục khởi sắc nhờ sự ủng hộ của chính giới Mỹ ngày càng tăng, một số vấn đề còn trở ngại nhƣ sự mặc cảm và chống đối của một bộ phận Việt Kiều đang đƣợc tháo gỡ bằng các chính sách cởi mở hơn của Việt Nam. Bên cạnh đó việc Việt Nam ngày càng đóng vai trị quan trọng hơn trong diễn đàn chính trị thế giới và trong ASEAN cũng sẽ tạo điều kiện để hai nƣớc
tiếp tục có những trao đổi về mục tiêu an ninh và sự thịnh vƣợng của thế giới nói chung và khu vực nói riêng.
Quan hệ thƣơng mại tiếp tục phát triển nhanh chóng tạo cơ sở cho sáng kiến về một hiệp định tự do giữa hai nƣớc. Với lợi thế của những ngành sử dụng nhiều nhân công và nhu cầu của một thị trƣờng đang cơng nghiệp hố, nền kinh tế Việt Nam sẽ thu đƣợc cũng nhƣ sẽ mang lại nhiều lợi ích hơn từ thị trƣờng Mỹ.
Bùng nổ trong đầu tƣ trực tiếp FDI của Mỹ vào Việt Nam. Việc hai nƣớc ký Hiệp định khung về Thƣơng mại và đầu tƣ TIFA đã tạo đà cho dòng chảy FDI của Mỹ vào Việt Nam ngày càng mạnh mẽ hơn. Những cam kết cụ thể cũng nhƣ những gì Việt Nam đang nỗ lực trong việc hoàn thiện hệ thống luật sẽ tạo ra sức thu hút mới đối với các nhà đầu tƣ Mỹ. Bên cạnh đó, lộ trình thực hiện Hiệp định thƣơng mại song phƣơng BTA đã và đang đƣợc thực thi nghiêm túc sẽ là cơ sở cho nhiều doanh nghiệp Mỹ với các lĩnh vực kinh doanh đa dạng có thể xuất hiện ở Việt Nam thời gian tới [47].
Về tổng quát ngƣời ta khơng thấy có sự mâu thuẫn giữa lợi ích quốc gia của Mỹ và của Việt Nam. Cả hai nƣớc đều theo đuổi mục tiêu bảo đảm an ninh và phát triển kinh tế. Thực tế cho thấy, Việt Nam chƣa bao giờ là mối đe dọa về an ninh đối với Mỹ, và hơn thế nữa Việt Nam và Mỹ đã và đang có nhiều chƣơng trình hợp tác về quốc phịng và an ninh ngày càng sâu rộng hơn. Bằng chứng cho thấy, hai nƣớc đang mở rộng nhiều các hoạt động hợp tác quân sự với sự thăm viếng tƣơng đối thƣờng xuyên của các đoàn quân sự giữa hai nƣớc, các chuyến viếng thăm của các tàu chiến Mỹ đến Việt Nam ngày càng nhiều hơn và thời gian ở lại cũng dài hơn,… Những bằng chứng đó cho thấy, quan hệ quân sự hai nƣớc đang có những bƣớc phát triển mạnh mẽ và gần gũi hơn. Về mặt kinh tế, quan hệ hai nƣớc về cơ bản là hợp tác, mặc dù có một vài xung đột, nhƣng đó cũng chỉ là những xung đột thông thƣờng trong quan hệ thƣơng mại.
Sự khác biệt duy nhất trong quan niệm lợi ích quốc gia cũng nhƣ thực tế hành xử giữa hai nƣớc chính là vấn đề tự do và dân chủ. Mỹ vẫn có những sức ép nhất định đối với Việt Nam về vấn đề tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, và vấn đề quyền con ngƣời. Mặc dù có những sự khác biệt và Mỹ thƣờng xuyên có những sức ép về vấn đề này, nhƣng hồn tồn khơng thể khẳng định có sự xung đột trong các vấn đề tự do và dân chủ giữa hai nƣớc. Trên thực tế, chƣa bao giờ Việt Nam phủ định giá trị của vấn đề tự do, dân chủ, vấn đề chỉ là sự khác biệt về cách hành xử. Hơn thế nữa ngƣời ta đều phải khẳng định rằng đang có rất nhiều những cải cách và tiến bộ trên những vấn đề này ở Việt Nam. Trên lĩnh vực tơn giáo, mặc dù có một số kiểm sốt, nhƣng về cơ bản các tôn giáo ở Việt Nam đƣợc tự do hoạt động, đặc biệt số lƣợng nhà thờ đang tăng lên và số lƣợng ngƣời theo đạo Thiên chúa giáo cũng đang tăng lên mạnh mẽ. Cũng tƣơng tự, các vấn đề tự do ngơn luận, mặc dù cịn có những quy định nhất định, nhƣng báo chí cũng đã đƣợc tự do hơn trong việc phản ánh các vấn đề xã hội, và báo chí đã đóng góp quan trọng vào vấn đề chống tham nhũng… Mặc dù quan niệm về vấn đề tự do và dân chủ cịn khác nhau, nhƣng những khác biệt là khơng q nghiêm trọng.
Trên thực tế, vấn đề nhân quyền và vấn đề dân chủ là một khái niệm rất rộng và rất ít quốc gia đạt đƣợc sự tự do tuyệt đối và vấn đề quyền con ngƣời là tuyệt đối. Mặc dù Mỹ luôn kêu gọi các quốc gia cần phải cải thiện vấn đề này, nhƣng thực tế cho thấy, ngay Mỹ và cả các đồng minh thân cận của Mỹ cũng có nhiều vấn đề về tự do và nhân quyền, và cũng khơng phải vì thế mà Mỹ khơng thực hiện mối quan hệ chiến lƣợc hoặc đồng minh với Mỹ.
Nhƣ vậy, xét về mặt lợi ích và các cách ứng xử của Mỹ cũng nhƣ của Việt Nam trong thời gian gần đây, có thể kết luận rằng Việt Nam và Mỹ có những xung đột về lợi ích quốc gia ở mức độ nhất định. Mặc dù vậy, ngay cả vấn đề về tự do và dân chủ, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ và ngƣời Mỹ cũng sẵn sàng đối
thoại và giải quyết các vấn đề khác biệt này nhằm mục tiêu thúc đẩy quan hệ giữa các nƣớc và Mỹ trở nên gần gũi hơn và tin cậy hơn.