Sau gần ba thập kỷ tiến hành công cuộc Đổi mới đất nƣớc, thế và lực của Việt Nam đã lớn mạnh lên nhiều. Việt Nam có lợi thế rất lớn là tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định. Mơi trƣờng hồ bình, sự hợp tác, liên kết quốc tế và những xu thế tích cực trên thế giới tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực. Tuy nhiên, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức rất lớn. Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã từng chỉ rõ tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 là tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới, chệch hƣớng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng và tệ quan liêu, diễn biến hồ bình do các thế lực thù địch gây ra đến nay vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp, đan xen và tác động lẫn nhau [57].
Nhằm phát huy những thành tựu to lớn đã đạt đƣợc trong gần ba thập kỷ tiến hành công cuộc Đổi mới và vƣơn tới mục tiêu xây dựng một nƣớc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam tiếp tục kiên trì thực hiện đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phƣơng hoá quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phƣơng châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong
cộng đồng thế giới phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển" [5].
Trên cơ sở đƣờng lối đối ngoại đó, Việt Nam chủ trƣơng mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt, song phƣơng và đa phƣơng với các nƣớc và vùng lãnh thổ, trong đó ƣu tiên cho việc phát triển quan hệ với các nƣớc láng giềng và khu vực,
với các nƣớc và trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu vực trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chƣơng Liên Hợp Quốc.
Các khuôn khổ quan hệ đƣợc xây dựng và nâng lên tầm cao mới, nhƣ quan hệ tam giác phát triển Việt Nam-Lào-Campuchia; hợp tác Campuchia-Lào- Myanmar-Việt Nam; quan hệ hợp tác triển vọng Mê Công mở rộng (GMS); quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lƣợc toàn diện” với Trung Quốc; quan hệ “Đối tác chiến lƣợc” với Liên bang Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc; quan hệ “Đối tác hữu nghị, hợp tác nhiều mặt và tơn trọng lẫn nhau và cùng có lợi” với Mỹ; mở rộng quan hệ hợp tác phát triển với Châu Phi, Trung Đông và Mỹ La Tinh, trong đó có các hoạt động tham gia Chƣơng trình đối tác mới vì sự phát triển Châu Phi… Việt Nam cũng đã thực hiện đầy đủ các cam kết tự do hóa thƣơng mại trong khn khổ khu vực thƣơng mại tự do ASEAN (AFTA); tham gia tích cực trong Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng (APEC); duy trì tốt mối quan hệ thƣờng xuyên và chặt chẽ với các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế nhƣ UNDP, UNFPA, FAO, UNIDO, ILO, WHO, UNESCO, WB, IMF, ADB…, đặc biệt là đã chủ động và tích cực đàm phán để gia nhập tổ chức Thƣơng mại quốc tế (WTO). Ngày 04/01/1995 WTO chấp nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam; sau nhiều năm kiên trì đàm phán, tiến hành các thủ tục và xúc tiến các hoạt động song phƣơng và đa phƣơng, ngày 01/11/2007 Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của WTO. Việc chính thức gia nhập WTO nói riêng và những kết quả đạt đƣợc trong các hoạt động kinh tế đối ngoại những năm qua nói chung đã đƣa nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng đầy đủ với nền kinh tế khu vực và thế giới, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế; đồng thời tạo môi trƣờng thuận lợi đẩy mạnh hợp tác kinh tế và thu hút các nguồn lực bên ngoài phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc.
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng chủ trƣơng: “Thực hiện nhất quán
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”. Báo cáo
Chính trị xác định: “Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững mơi trường
hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới” [5].
Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc và phƣơng châm Đại hội XI của Đảng, Việt Nam đã đề ra những định hƣớng lớn cho cơng tác đối ngoại, trong đó, định hƣớng tổng thể, bao trùm là nâng cao hiệu quả các hoạt động đối ngoại, tiếp tục đƣa các mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu, cụ thể: (i) Về quan hệ song phƣơng: Tiếp tục phƣơng châm đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam sẽ ƣu tiên phát triển quan hệ hợp tác và hữu nghị truyền thống với các nƣớc láng giềng có chung biên giới, đồng thời nỗ lực làm sâu sắc hơn nữa quan hệ với các đối tác chủ chốt; (ii) Là thành viên ASEAN: Việt Nam sẽ chủ động, tích cực và có trách nhiệm cùng các nƣớc xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cƣờng quan hệ với các đối tác, duy trì và củng cố vai trị quan trọng của ASEAN trong các khuôn khổ hợp tác ở khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng; (iii) Về ngoại giao đa phƣơng: Với phƣơng châm là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam sẽ mở rộng tham gia và đóng góp ngày càng tích cực, chủ động, trách nhiệm vào các cơ chế, tổ chức, diễn đàn khu vực, đa phƣơng và toàn cầu, đặc biệt là Liên Hợp quốc. Việt Nam sẽ tích cực hợp tác với các nƣớc, các tổ chức quốc tế để đối phó với các thách thức an ninh phi truyền thống, nhất là vấn đề biến đổi khí hậu; (iv) Về biên giới lãnh thổ: thúc đẩy giải quyết những vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển và thềm lục địa với các nƣớc liên quan, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của luật
pháp quốc tế và nguyên tắc ứng xử của khu vực; làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đƣờng biên giới hồ bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển; (v) Về các lĩnh vực khác: Việt Nam chủ trƣơng phát triển quan hệ đối ngoại đảng với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các đảng cầm quyền và các đảng khác, tiếp tục coi trọng và nâng cao hiệu quả công tác ngoại giao nhân dân [5].
Trong chính sách đối ngoại của mình, Việt Nam luôn coi trọng và mong muốn phát triển quan hệ với Mỹ. Việt Nam cũng tích cực đóng góp vào việc xây dựng Đơng Nam Á hịa bình, ổn định, xây dựng ASEAN vững mạnh, đồn kết, có quan hệ tốt với các nƣớc lớn ngồi khu vực, trong đó có Mỹ. Việt Nam hoan nghênh Mỹ đóng vai trị tích cực đối với hịa bình, ổn định, an ninh, hợp tác và phát triển ở Đơng Nam Á nói riêng và khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng nói chung. Sau khi quan hệ hai nƣớc đƣợc bình thƣờng hóa, Việt Nam khá tích cực và chủ động thúc đẩy các lĩnh vực hợp tác cùng có lợi với Mỹ; đồng thời, chủ trƣơng thông qua đối thoại giải quyết những vấn đề còn bất đồng, mâu thuẫn, khơng để các vấn đề đó cản trở sự tiến triển chung của quan hệ. Nhìn chung, chính sách của Việt Nam phù hợp với lợi ích căn bản của Mỹ ở khu vực (Đơng Nam Á hịa bình, ổn định, có quan hệ tốt với Mỹ; ASEAN đồn kết, vững mạnh; Mỹ có điều kiện tiếp tục duy trì vị trí, ảnh hƣởng ở khu vực...). Chính sách đó của Việt Nam tác động tích cực đến những tính tốn chính sách của Mỹ đối với Việt Nam.