Đơn vị tính trên 1 ha Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất GTSX (triệu đồng/ha) CPTG (triệu đồng/ha) TNHH (triệu đồng/ha) HQĐV (lần) Tổng điểm Đánh giá
LUT (Chuyên lúa) Lúa xuân-lúa mùa 67,41 24,22 43,19 1,78 4 T
LUT (2Lúa-1màu)
Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương 121,16 42,50 78,66 1,85 4 T
Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc 108,41 39,30 69,11 1,76 4 T
Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 209,91 66,97 142,94 2,13 7 C
Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 214,97 69,41 145,56 2,10 7 C
LUT (Chuyên rau, màu)
Khoai lang - Ngô - Đậu tương 217,25 75,71 141,55 1,87 6 TB
Lạc - Đậu tương - Cà chua 255,95 94,61 161,34 1,71 8 C
Lạc - Khoai lang 183,50 57,83 125,67 2,17 7 C
Lạc - Ngô 62,00 29,76 32,24 1,08 3 T
Cà chua - Khoai lang - Bắp cải 415,70 134,25 281,45 2,10 9 C
LUT (Cây ăn quả) Ổi 130,00 39,27 90,73 2,31 5 TB
LUT (Chuyên cá) Chuyên cá 225,00 87,75 137,25 1,56 6 TB
- LUT (2 lúa- 1 màu): với 04 kiểu sử dụng đất, có 02 kiểu sử dụng đất (Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương; Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc) cho hiệu quả kinh tế thấp; 02 kiểu sử dụng đất (Lúa xuân - Lúa mùa – Khoai lang; Lúa xuân - Lúa mùa – Khoai tây) cho hiệu quả kinh tế cao.
Trong đó kiểu sử dụng đất Lúa xuân- Lúa mùa- Khoai tây mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX đạt 214,97 triệu đồng/ha, TNHH đạt 145,56 triệu đồng/ha với hiệu quả đồng vốn HQĐV là 2,10 lần. Kiểu sử dụng đất Lúa xuân- Lúa mùa- Lạc mang hiệu quả kinh tế thấp nhất với GTSX đạt 108,41 triệu đồng/ha, TNHH đạt 69,11 triệu đồng/ha với hiệu quả đồng vốn HQĐV là 1,76 lần.
- LUT (chuyên rau, màu): có 05 kiểu sử dụng đất, trong có có 03 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao (Lạc - Đậu tương - Cà chua; Cà chua - Khoai lang - Bắp cải; Lạc - Khoai lang); 01 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế trung bình (Khoai lang - Ngơ - Đậu tương); 01 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế thấp (Lạc - Ngô).
Kiểu sử dụng đất Cà chua - Khoai lang - Bắp cải cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX đạt 415,70 triệu đồng/ha, TNHH đạt 281,45 triệu đồng/ha với hiệu quả đồng vốn HQĐV là 2,10 lần. Kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế thấp nhất là Lạc- Ngô với GTSX đạt 62 triệu đồng/ha, TNHH đạt 32,24 triệu đồng/ha với hiệu quả đồng vốn HQĐV là 1,08 lần.
- LUT (cây ăn quả): có 01 kiểu sử dụng đất Ổi có hiệu quả kinh tế trung bình với GTSX đạt 130 triệu đồng/ha, TNHH đạt 90,73 triệu đồng/ha với hiệu quả đồng vốn HQĐV là 2,31 lần.
- LUT (chuyên cá): có 01 kiểu sử dụng đất chuyên cá có hiệu quả kinh tế trung bình với GTSX đạt 225 triệu đồng/ha, TNHH đạt 137,25 triệu đồng/ha với hiệu quả đồng vốn HQĐV là 1,56 lần.
* Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo 3 tiểu vùng:
- LUT (chuyên lúa): Với 01 kiểu sử dụng đất là Lúa xuân - Lúa mùa cho hiệu quả kinh tế ở mức thấp. Điều này cho thấy trên địa bàn nghiên cứu sản xuất độc canh cây lúa cho hiệu quả kinh tế không cao. Mặc dù cho hiệu quả kinh tế thấp nhưng chính quyền địa phương ln giữ diện tích đất trồng lúa ổn định để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực. Mặt khác 2 vụ lúa là hình thức canh tác truyền thống trên địa bàn huyện, có mức thu nhập ổn định hơn so với các LUT khác do ít khi bị thất thu hồn tồn ngay cả khi có biến động về thời tiết.
- LUT (2 lúa- 1 màu): Có 09 kiểu sử dụng đất, trong đó có 3 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao (Lúa xuân- Lúa mùa- Bí xanh, Lúa xuân- Lúa mùa- Khoai lang, Lúa xuân- Lúa mùa- Khoai tây). Việc trồng một số loại cây màu như đậu tương, ngô, su hào, bắp cải, lạc, cà chua xen giữa 2 vụ lúa xuân, lúa mùa tuy mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng 2 vụ lúa nhưng cũng chỉ ở mức trung bình và thấp.
- LUT (chuyên rau, màu): có 13 kiểu sử dụng đất, trong đó có 04 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao (Ngô- Dưa lê- Đậu tương, Lạc- Đậu tương- Cà chua, Lạc- Khoai lang, Cà chua- Khoai lang- Bắp cải). Kiểu sử dụng đất Lạc- Ngô cho hiệu quả kinh tế thấp nhất với GTSX đạt 62 triệu đồng/ha.
- LUT (hoa, cây cảnh): có 03 kiểu sử dụng đất (Hoa hồng, hoa cúc, Hoa ly). Đây là LUT có hiệu quả kinh tế cao nhất, trong những năm qua diện tích đất trồng hoa trên địa bàn huyện tăng dần theo từng năm.
- LUT (Cây ăn quả): có 3 kiểu sử dụng đất (bưởi, ổi, cam canh). Trong đó có 2 kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao là Bưởi và Cam canh, kiểu sử dụng đất Ổi cho hiệu quả kinh tế thấp nhất.
- LUT (chuyên cá): chỉ có một kiểu sử dụng đất là chuyên cá (ni cá nước ngọt). Đây là loại hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao trên địa bàn nghiên cứu. Do việc nuôi cá mang lại hiệu quả kinh tế cao nên người dân ở đây đã tận dụng hết các mặt nước ao, hồ và chuyển các vùng đất trũng từ trồng lúa sang nuôi cá.
Nhìn chung, trên cùng 1 tiểu vùng giá trị sản xuất của các LUT khác nhau là khác nhau. Điều này hồn tồn đúng vì thơng thường các LUT khác nhau sẽ bố trí các loại cây khác nhau nên GTSX cũng như TNHH, HQĐV của nó cũng khác nhau. Cùng 1 loại hình sử dụng đất nhưng ở các tiểu vùng khác nhau thì hiệu quả kinh tế khác nhau.
Trên 3 tiểu vùng thì LUT (hoa, cây cảnh), LUT (cây ăn quả), LUT (chuyên rau màu) đều mang lại hiệu quả kinh tế khá cao. Trong đó LUT (hoa cây cảnh), LUT (cây ăn quả) tại tiểu vùng 1 chiếm ưu thế. Kiểu sử dụng đất Hoa cúc (tiểu vùng 1) cho hiệu quả kinh tế cao nhất và kiểu sử dụng đất Lúa xuân- Lúa mùa- Ngô của tiểu vùng 1 cho hiệu quả kinh tế thấp nhất.
* Hiệu quả kinh tế chưa cao do một số nguyên nhân:
- Người dân vẫn chưa tiếp cận được với phương pháp trồng trọt mới, chủ yếu vẫn canh tác dựa trên kinh nghiệm là chính.
- Nguồn vốn hạn chế, khiến việc mở rộng hay thay đổi mơ hình sản xuất kinh tế nơng nghiệp mới trở nên khó khăn.
- Chưa có sự đầu tư đúng mức, chưa có doanh nghiệp nào thực sự quan tâm tới ngành nông nghiệp trong khi tiềm năng phát triển của nó là vơ cùng lớn.
Vì vậy cần chú trọng và mở rộng hơn nữa các loại sử dụng đất mang hiệu quả kinh tế cao để đem lại thu nhập cho ngành nơng nghiêp huyện nói chung và người dân trong huyện nói riêng.
Hình 4.3. Mơ hình trồng hoa cúc xã Mê Linh
Hình 4.5. Cảnh quan trồng su hào xã Tráng Việt
Hình 4.7. Vườn trồng ổi xã Mê Linh 4.3.2. Hiệu quả xã hội 4.3.2. Hiệu quả xã hội
Ngoài việc xác định hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất thì hiệu quả xã hội mà quá trình sử dụng đất mang lại cũng hết sức quan trọng.
Chỉ tiêu về mặt xã hội là một chỉ tiêu phức tạp, khó định lượng được. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu:
- Khả năng thu hút lao động giải quyết vấn đề việc làm tại chỗ cho nông dân của các loại sử dụng đất.
- Giá trị ngày công lao động đảm bảo nhu cầu, nâng cao đời sống của người lao động.
Giải quyết lao động nông nhàn và dư thừa trong nông thôn là vấn đề lớn cần được quan tâm. Việc phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp là một giải pháp quan trọng để tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân và tăng thêm của cải vật chất cho xã hội.
Mặt khác, việc phát triển sản xuất nông nghiệp tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động là gián tiếp góp phần củng cố an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội do thất nghiệp gây nên.
Để đánh giá hiệu quả xã hội với vấn đề lao động, tôi đã đánh giá mức thu hút lao động giải quyết việc làm cho người dân của các kiểu sử dụng đất, giá trị
ngày công lao động của các kiểu sử dụng đất của 3 tiểu vùng và của toàn huyện được thể hiện như sau:
* Tiểu vùng 1:
Có thể thấy rằng các LUT khác nhau thì mức thu hút lao động cũng như giá trị ngày cơng lao động có sự khác nhau. Và trong mỗi LUT thì mỗi kiểu sử dụng đất, cơng thức ln canh có mức thu hút lao động khác nhau. Đánh giá hiệu quả xã hội của vùng 1 thể hiện qua bảng 3.13 cho thấy:
- LUT (chuyên lúa): có 01 kiểu sử dụng đất (Lúa xuân- lúa mùa) cho hiệu quả xã hội trung bình với mức đầu tư cơng lao động là 600 công/ha, giá trị nhân cơng đạt 73,03 nghìn đồng/ha.
- LUT (2 lúa- 1 màu): có 5 kiểu sử dụng đất, trong đó có kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải cho hiệu quả xã hội cao, 4 kiểu sử dụng đất còn lại đều cho hiệu quả xã hội trung bình. Trong loại sử dụng đất này, kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải có giá trị nhân cơng GTNC cao nhất đạt 140,84 nghìn đồng/ha; kiểu sử dụng đất Lúa xn- lúa mùa- Ngơ có giá trị nhân cơng GTNC thấp nhất đạt 59,13 nghìn đồng/ha.
- LUT (chuyên rau, màu): có 6 kiểu sử dụng đất, trong đó có 3 kiểu sử dụng đất (Lạc - Ngơ - Bắp cải; Lạc - Ngơ - Bí xanh; Cà chua - Ngô - Đậu tương) cho hiệu quả xã hội cao; 3 kiểu sử dụng đất cịn lại cho hiệu quả xã hội trung bình. Trong Loại sử dụng đất này, kiểu sử dụng đất Cà chua - Ngơ - Đậu tương có giá trị nhân cơng GTNC cao nhất đạt 178,64 nghìn đồng/ha; kiểu sử dụng đất Ngơ - Bí đỏ - Đậu tương có giá trị nhân cơng GTNC thấp nhất đạt 87,4 nghìn đồng/ha.
- LUT (hoa, cây cảnh): có 3 kiểu sử dụng đất trong đó có kiểu sử dụng đất Hoa cúc, Hoa ly, Hoa hồng đều có hiệu quả xã hội cao. Kiểu sử dụng đất Hoa ly có giá trị nhân cơng GTNC cao nhất đạt 879,03 nghìn đồng/ha. Kiểu sử dụng đất Hoa hồng có giá trị nhân cơng GTNC thấp nhất đạt 322,03 nghìn đồng/ha.
- LUT (cây ăn quả): có 3 kiểu sử dụng đất trong đó có 02 kiểu sử dụng đất Cam canh và Bưởi có hiệu quả xã hội cao; 1 kiểu sử dụng đất (Ổi) có hiệu quả xã hội trung bình. Kiểu sử dụng đất Cam canh có giá trị nhân cơng GTNC cao nhất đạt 831,28 nghìn đồng/ha. Kiểu sử dụng đất Ổi có giá trị nhân cơng GTNC thấp nhất đạt 215,35 nghìn đồng/ha.