Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 của huyện Mê Linh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 62)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 của huyện Mê Linh

Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất đai là vấn đề cần thiết để đảm bảo cơ sở cho việc đánh giá tiềm năng đất từ đó đề ra phương hướng bố trí sử dụng đất hợp lý có hiệu quả.

Theo kết quả thống kê đất đai năm 2017 cho thấy, toàn huyện đã đưa vào sử dụng được 13.553,08 ha đất trong tổng số 14.246,10 ha đất tự nhiên, chiếm 95,14%. Diện tích đất chưa sử dụng là 693,02 ha, chiếm 4,86% cần được đưa vào sử dụng trong thời gian tới. Trong đó:

- Diện tích đất nơng nghiệp là 8.501,58 ha chiếm 59,68% tổng diện tích đất tự nhiên;

đất tự nhiên;

- Diện tích đất chưa sử dụng là 693,02 ha; chiếm 4,86% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất chưa sử dụng cịn rất lớn đây là tiềm năng để huyện đưa vào khai thác sử dụng trong thời gian tới.

Cơ cấu sử dụng đất phân theo các nhóm đất chính của huyện được thể hiện theo hình 4.2:

Hình 4.2. Cơ cấu sử dụng đất năm 2017 huyện Mê Linh 4.2.2. Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Mê Linh 4.2.2. Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Mê Linh

4.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017

Huyện Mê Linh có tổng diện tích đất nơng nghiệp là 8.501,58 ha chiếm 59,68% tổng diện tích đất tự nhiên.

Bảng 4.4. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2017

STT Mục đích sử dụng đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Nhóm đất nơng nghiệp NNP 8.501,58 100,00

1 Đất trồng lúa LUA 5.424,00 63,80

2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2.427,00 28,55

3 Đất trồng cây lâu năm CLN 193,52 2,28

4 Đất lâm nghiệp LNP 6,53 0,08

5 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 423,29 4,98

6 Đất nông nghiệp khác NKH 27,23 0,32

Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Mê Linh (2018b) - Đất lúa: Có diện tích là 5.424,00 chiếm 63,80% diện tích đất nơng nghiệp, tập trung nhiều tại các xã Thanh Lâm, Tam Đồng, Văn Khê, Đại Thịnh, Liên

Mạc, Tiến Thắng,... Đây là loại hình đa dạng, có thể thích nghi trên diện rộng. - Đất trồng cây hàng năm khác: Có diện tích là 2.427,00 ha chiếm 28,55% diện tích đất nơng nghiệp, tập trung nhiều ở các xã Văn Khê, Tràng Việt, Mê Linh, Tiền Phong,…

- Đất trồng cây lâu năm: Có diện tích là 193,52 chiếm 2,28% diện tích đất nơng nghiệp, tập trung nhiều ở các xã Tiến Thịnh, Đại Thịnh, Chu Phan,…

- Đất lâm nghiệp: Có diện tích là 6,53 ha chiếm 0,08% diện tích đất nông nghiệp. Tập trung trên địa bàn xã Thanh Lâm, diện tích là đất rừng sản xuất.

- Đất ni trồng thủy sản: Có diện tích là 423,29 ha, chiếm 4,98% tổng diện tích đất nơng nghiệp, tập trung nhiều ở các xã Liên Mạc, Chu Phan, Tự Lập, Tiến Thắng,…

- Đất nơng nghiệp khác: Có diện tích là 27,23 ha, chiếm 0,32% tổng diện tích đất nơng nghiệp, tập trung tại xã Đại Thịnh, Tự Lập, Liên Mạc.

4.2.2.2. Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2013-2017:

Biến động diện tích đất nơng nghiệp năm 2017 so với đất nông nghiệp năm 2013 thể hiện bảng 4.5 cho thấy:

Bảng 4.5 Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2013-2017

STT Mục đích sử dụng đất Diện tích năm 2017 (ha) So với năm 2013 Diện tích (ha) Tăng (+), giảm (-) Nhóm đất nơng nghiệp 8.501,58 8.553,60 -52,02

I Đất sản xuất nông nghiệp 8.044,52 8.094,00 -449,48

1 Đất trồng cây hàng năm 7.851,00 7.895,70 -44,70

1.1 Đất trồng lúa 5.424,00 5.510,20 -86,20

1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 2.427,00 2.385,50 41,50

2 Đất trồng cây lâu năm 193,52 198,30 -4,78

II Đất lâm nghiệp 6,53 8,70 -2,17

III Đất nuôi trồng thủy sản 423,29 423,70 -0,41

IV Đất nông nghiệp khác 27,23 27,20 0,03

Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Mê Linh (2018b) Diện tích đất nơng nghiệp năm 2017 là 8.501,58 ha so với năm 2013 giảm 52,02 ha. Trong đó:

- Đất trồng cây hàng năm giảm 44,70 ha so với hiện trạng năm 2013, trong đó: đất trồng lúa giảm 86,20 ha; đất trồng cây hàng năm khác tăng 41,50 ha.

- Đất lâm nghiệp giảm 2,117 ha so với hiện trạng năm 2013;

- Đất nuôi trồng thủy sản giảm 0,41 ha so với hiện trạng năm 2013; - Đất nông nghiệp khác tăng 0,03 ha so với hiện trạng năm 2013.

4.2.3. Thực trạng các loại sử dụng đất chính trên địa bàn huyện Mê Linh

Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện Mê Linh trước hết cần nghiên cứu các loại sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất. Mê Linh là vùng đất thích hợp với nhiều loại cây trồng nhiều kiểu sử dụng đất, hệ thống cây trồng của huyện rất đa dạng, gồm các loại cây lương thực, rau màu, cây ăn quả và đặc biệt là có diện tích trồng hoa lớn nhất thành phố Hà Nội.

Các loại sử dụng đất hiện có của huyện được thu thập trên cơ sở những tài liệu tổng hợp và kết quả điều tra trực tiếp ở các hộ gia đình trên địa bàn huyện. Kết quả điều tra hiện trạng các loại sử dụng đất trên địa bàn huyện thể hiện chi tiết tại bảng 4.6 cho thấy: huyện Mê Linh có 06 loại sử dụng đất (LUT) với 30 kiểu sử dụng đất khác nhau.

* Mô tả các loại sử dụng đất trên địa bàn huyện:

- LUT (chuyên lúa): với tổng diện tích là 2.471,03 ha, chiếm 29,07% tổng diện tích đất nơng nghiệp của huyện, bao gồm 01 kiểu sử dụng đất chính là Lúa xuân- Lúa mùa. Phân bổ chủ yếu trên địa bàn xã Thanh Lâm (615,57 ha), xã Tam Đồng (497,74 ha), xã Văn Khê (490,89 ha), xã Tiến Thắng (448,17 ha), xã Đại Thịnh (461,39 ha),…, xã có diện tích đất trồng lúa thấp nhất với xã Tiền Phong (0,11 ha).

- LUT (2 lúa- 1 màu): Đây là LUT chiếm diện tích lớn nhất, bao gồm 09 kiểu sử dụng đất với diện tích là 2.952,99 ha, chiếm 34,73% tổng diện tích đất nơng nghiệp của huyện. Kiểu sử dụng đất chính là Lúa xn - Lúa mùa - Ngơ; Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào; Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải.

- LUT (Chuyên rau, màu): với tổng diện tích 1.133,38 ha chiếm 13,33% diện tích đất nơng nghiệp. Loại sử dụng đất này bao gồm 13 kiểu sử dụng đất, chủ yếu là Lạc- Ngô- Su hào, Lạc- Ngơ- Bắp cải, Lạc- Ngơ- Bí xanh,…, kiểu sử dụng đất Cà chua - Khoai lang - Bắp cải có diện tích thấp nhất 0,08 ha.

- LUT (Hoa, cây cảnh): với tổng diện tích là 1.293,61 ha, chiếm 15,22% diện tích đất nơng nghiệp. Loại sử dụng đất này bao gồm 03 kiểu sử dụng đất: Hoa hồng, Hoa cúc, Hoa ly. Kiểu sử dụng đất có diện tích lớn nhất là Hoa cúc (6,82 ha); kiểu sử dụng đất Hoa ly có diện tích thấp nhất (1,90 ha).

Bảng 4.6. Các loại sử dụng đất nơng nghiệp chính trên địa bàn huyện Mê Linh Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất tích (ha) Diện Tỷ lệ so với đất

NN (%)

LUT (Chuyên lúa) 1 Lúa xuân - Lúa mùa 2.471,03 29,07

LUT (2Lúa-1màu) 2.952,99 34,73

1 Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương 107,24 1,26

2 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 721,73 8,49

3 Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào 709,40 8,34

4 Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải 674,93 7,94

5 Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc 262,94 3,09

6 Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 103,66 1,22

7 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 271,67 3,20

8 Lúa xuân - Lúa mùa - Bí xanh 80,92 0,95

9 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 20,50 0,24

LUT (Chuyên rau, màu) 1.133,38 13,33

1 Lạc - Ngô - Su hào 276,44 3,25

2 Lạc - Ngô - Bắp cải 255,29 3,00

3 Lạc - Ngô - Củ cải 86,78 1,02

4 Lạc - Ngơ - Bí xanh 150,67 1,77

5 Cà chua - Ngô - Đậu tương 102,93 1,21

6 Ngơ - Bí đỏ - Đậu tương 117,48 1,38

7 Khoai lang - Ngô - Đậu tương 43,35 0,51

8 Ngô - Dưa lê- Đậu tương 29,39 0,35

9 Lạc - Ngô - Đậu tương 28,14 0,33

10 Lạc - Đậu tương - Cà chua 8,51 0,10

11 Lạc - Khoai lang 12,40 0,15

12 Lạc - Ngô 15,27 0,18

13 Cà chua - Khoai lang - Bắp cải 6,73 0,08

LUT (Hoa, cây cảnh) 1.293,61 15,22

1 Hoa hồng 552,27 6,50

2 Hoa cúc 580,12 6,82

3 Hoa ly 161,22 1,90

LUT (Cây ăn quả) 193,51 2,28

1 Bưởi 107,15 1,26

2 Ổi 34,45 0,41

3 Cam canh 51,91 0,61

LUT (Chuyên cá) 1 Chuyên cá 423,29 4,98

- LUT (Cây ăn quả): với tổng diện tích là 193,51 ha, chiếm 2,28% diện tích đất nơng nghiệp. Loại sử dụng đất này bao gồm 03 kiểu sử dụng đất chính: Bưởi, Ổi, Cam canh. Kiểu sử dụng đất có diện tích lớn nhất là Bưởi (107,15 ha); kiểu sử dụng đất Ổi có diện tích thấp nhất (34,45 ha).

- LUT (chuyên cá): với tổng diện tích là 423,29 ha, chiếm 4,98% diện tích đất nơng nghiệp, có duy nhất kiểu sử dụng đất Chuyên cá.

Nhìn chung, huyện Mê Linh có diện tích đất trồng lúa lớn, xu hướng giảm về diện tích trong những năm tới để chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng màu, đặc biệt là đẩy mạnh việc mở rộng diện tích đất trồng hoa cho giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên để phát triển hợp lý và hiệu quả cần xem xét xây dựng quy hoạch nông nghiệp, theo vùng sản xuất đặc trưng nhằm đa dạng hóa ngành nơng nghiệp.

* Các loại sử dụng đất nông nghiệp của các tiểu vùng:

Bảng 4.7. Các loại sử dụng đất tại tiểu vùng 1

TT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Diện tích

(ha)

Tỷ lệ (%)

Tiểu vùng 1 4.194,37 100

1 LUT (Chuyên lúa) 1 Lúa xuân - Lúa mùa 1.175,90 28,04

2 LUT (2Lúa-1màu)

2 Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương 64,41 1,54

3 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 256,80 6,12

4 Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào 328,48 7,83 5 Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải 353,12 8,42

6 Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc 170,34 4,06

3 LUT (Chuyên rau, màu)

7 Lạc - Ngô - Su hào 221,83 5,29

8 Lạc - Ngô - Bắp cải 207,63 4,95

9 Lạc - Ngô - Củ cải 86,78 2,07

10 Lạc - Ngơ - Bí xanh 150,67 3,59

11 Cà chua - Ngô - Đậu tương 102,93 2,45

12 Ngơ - Bí đỏ - Đậu tương 117,48 2,80

4 LUT (Hoa, cây cảnh)

13 Hoa hồng 238,85 5,69

14 Hoa cúc 197,05 4,70

15 Hoa ly 161,22 3,84

5 LUT (Cây ăn quả)

16 Bưởi 67,52 1,61

17 Ổi 16,88 0,40

18 Cam canh 28,14 0,67

- Tiểu vùng 1: gồm 06 loại sử dụng đất với 19 kiểu sử dụng đất. Trong đó kiểu sử dụng đất Lúa xuân- Lúa mùa chiếm diện tích lớn nhất (1.175,90 ha); thấp nhất là kiểu sử dụng đất trồng Ổi (16,88 ha).

- Tiểu vùng 2: gồm 06 loại sử dụng đất với 18 kiểu sử dụng đất. Trong đó: kiểu sử dụng đất có diện tích lớn nhất là Lúa xn- Lúa mùa (982,26 ha) chiếm 26,72% tổng diện tích của tiểu vùng 2. Tiếp theo là kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Ngơ với diện tích 464,92 ha, chiếm 12,65% diện tích của tiểu vùng 2; thấp nhất là kiểu sử dụng đất trồng Ổi với diện tích 15,85 ha, chiếm 0,43% diện tích của tiểu vùng 2. Các loại sử dụng đất ở tiểu vùng 2 được tổng hợp tại bảng 4.8.

Bảng 4.8. Các loại sử dụng đất tại tiểu vùng 2

TT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Diện tích

(ha)

Tỷ lệ (%)

Tiểu vùng 2 3.675,52 100

1 LUT (Chuyên lúa) 1 Lúa xuân-lúa mùa 982,26 26,72

2 LUT (2Lúa-1màu)

2 Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô 464,92 12,65 3 Lúa xuân - Lúa mùa - Su hào 380,91 10,36 4 Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải 321,81 8,76 5 Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua 103,66 2,82 6 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 194,94 5,30 7 Lúa xuân - Lúa mùa - Bí xanh 80,92 2,20

3 LUT (Chuyên rau, màu)

8 Lạc - Ngô - Su hào 54,61 1,49

9 Lạc - Ngô - Bắp cải 47,66 1,30

10 Khoai lang - Ngô - Đậu tương 36,15 0,98

11 Ngô - Dưa lê- Đậu tương 29,39 0,80

12 Lạc - Ngô - Đậu tương 28,14 0,77

4 LUT (Hoa, cây cảnh)

13 Hoa hồng 313,43 8,53

14 Hoa cúc 383,08 10,42

5 LUT (Cây ăn quả)

15 Bưởi 39,63 1,08

16 Ổi 15,85 0,43

17 Cam canh 23,78 0,65

6 LUT (Chuyên cá) 18 Chuyên cá 174,39 4,74

kiểu sử dụng đất với diện tích lớn nhất là 312,87 ha chiếm 52,33% tổng diện tích đất của tiểu vùng 3, thấp nhất là kiểu sử dụng đất chuyên cá với diện tích 0,57 ha.

Bảng 4.9. Các loại sử dụng đất tại tiểu vùng 3

TT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Diện

tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Tiểu vùng 3 597,92 100

1 LUT (Chuyên lúa) 1 Lúa xuân-lúa mùa 312,87 52,33

2 LUT (2Lúa-1màu)

2 Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương 42,83 7,16

3 Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc 92,59 15,49

4 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang 76,73 12,83 5 Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây 20,50 3,43

3 LUT (Chuyên rau, màu)

6 Khoai lang - Ngô - Đậu tương 7,20 1,20

7 Lạc - Đậu tương - Cà chua 8,51 1,42

8 Lạc - Khoai lang 12,40 2,07

9 Lạc - Ngô 15,27 2,55

10 Cà chua - Khoai lang - Bắp cải 6,73 1,13

4 LUT (Cây ăn quả) 11 Ổi 1,72 0,29

5 LUT (Chuyên cá) 12 Chuyên cá 0,57 0,10

4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH BÀN HUYỆN MÊ LINH

4.3.1. Hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn đầu tiên để đánh giá chất lượng hoạt động của các loại hình sử dụng đất trong vùng nghiên cứu. Khi đánh giá hiệu quả kinh tế thì kết quả sản xuất và chi phí đều được dựa trên cơ sở giá cả thị trường tại thời điểm xác định, trong đề tài nghiên cứu đã dựa vào giá cả thị trường tại địa bàn huyện Mê Linh năm 2017. Qua điều tra thực tế nông hộ và tổng hợp mức độ đầu tư trên mỗi héc ta cây trồng, việc điều tra thu thập thông tin được tiến hành trên cả 03 tiểu vùng với hình thức lựa chọn trong mỗi tiểu vùng 1 xã làm đại diện, các hộ điều tra trong xã được chọn ngẫu nhiên. Căn cứ vào kết quả điều tra từng loại cây trồng, cách thức canh tác của các nông hộ, tổng hợp mức độ đầu tư mỗi ha và hiệu quả kinh tế của các loại sử dụng đất (LUT) như sau:

* Tiểu vùng 1:

Trên tiểu vùng 1 có 06 loại sử dụng đất (LUT) và 19 kiểu sử dụng đất, thể hiện chi tiết tại bảng 4.10:

- LUT (chuyên lúa): có 1 kiểu sử dụng đất chính là Lúa xuân - lúa mùa,có giá trị sản xuất (GTSX) là 67,87 triệu đồng/ha, chi phí trung gian (CPTG) là 31,36 triệu đồng/ha, thu nhập hỗn hợp (TNHH) bình quân đạt 36,51 triệu đồng/ha và hiệu quả đồng vốn (HQĐV) là 1,16 lần. Đây là LUT có hiệu quả kinh tế thấp nhất tiểu vùng. LUT này là hình thức canh tác truyền thống, phổ biến trên tồn huyện. Tuy có hiệu quả kinh tế thấp hơn so với các LUT khác nhưng mức đầu tư, chi phí cũng thấp hơn và thu nhập ổn định, bảo quản và tiêu thụ nông sản cũng dễ dàng nên đây là LUT quan trọng nhất để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực của người dân trên địa bàn huyện.

- LUT (2 lúa- 1 màu): LUT này 05 kiểu sử dụng đất; kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương cho hiệu quả kinh tế thấp với GTSX đạt 122,25 triệu đồng/ha, TNHH đạt 71,31 triệu đồng/ha với hiệu quả đồng vốn HQĐV là 1,40 lần; kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô cho hiệu quả kinh tế thấp với GTSX đạt 88,99 triệu đồng/ha, TNHH đạt 42,7 triệu đồng/ha với hiệu quả đồng vốn HQĐV là 0,92 lần; kiểu sử dụng đất Lúa xuân- Lúa mùa- Su hào cho hiệu quả kinh tế thấp với GTSX đạt 125,1 triệu đồng/ha, TNHH đạt 49,67 triệu đồng/ha với hiệu quả đồng vốn HQĐV là 1,52 lần; kiểu sử dụng đất Lúa xuân- Lúa mùa- Bắp cải cho hiệu quả kinh tế trung bình với GTSX đạt 198,28 triệu đồng/ha, TNHH đạt 117,37 triệu đồng/ha với hiệu quả đồng vốn HQĐV là 1,45 lần; kiểu sử dụng đất Lúa xuân- Lúa mùa- Lạc cho hiệu quả kinh tế thấp với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội (Trang 62)