Nhận xét của giáo viên về chƣơng trình đào tạo và giáo án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường trung cấp kinh tế kỹ thuật bắc ninh đến năm 2025 (Trang 88 - 96)

TT Câu hỏi đánh giá

Tỷ lệ %

Kém TB Khá Tốt

1 Biên soạn chƣơng trình, giáo trình mới 47,22 50 2,78 2 Điều chỉnh chƣơng trình môn học đã có 38,89 52,78 8,33 3 Điều chỉnh ngành nghề đào tạo qua các năm 41,67 50 8,33 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả

Bảng 4.15 cho thấy không có ý kiến đánh giá kém nhƣng 47,22% ý kiến cho là trung bình và 50% ý kiến cho là khá chứng tỏ công tác này chƣa thật tốt. Tồn tại này là do trình độ của đội ngũ cán bộ giáo viên còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra.

Cán bộ giáo viên đƣợc giao nhiệm vụ chủ yếu mới chỉ thực hiện việc biên tập lại nội dung từ những tài liệu khác chƣa có đƣợc sự đổi mới phù hợp với điều kiện tại trƣờng. Chính vì vậy, để phù hợp với điều kiện thực tế tại trƣờng và đáp ứng đƣợc yêu cầu của các doanh nghiệp, hàng năm khi có sự thay đổi chế độ chính sách Nhà nƣớc, của khoa học công nghệ nhà trƣờng phải cập nhật và điều chỉnh lại giáo trình môn học đã biên soạn ở các năm trƣớc.

Do trình độ giáo viên trẻ nhiều, nghiên cứu khoa học còn hạn chế nên Nhà trƣờng chủ yếu dựa vào các chƣơng trình khung của Bộ ban hành là chủ yếu.

Trƣờng đã tổ chức biên soạn giáo trình các môn học, mô đun nhƣng chƣa đầy đủ, chất lƣợng chƣa cao. Mặt khác, chƣơng trình đào tạo nghề có nhiều thay đổi cho nên công tác biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy chƣa theo kịp sự đổi mới của chƣơng trình đào tạo.

Quản lý tài chính

Tài chính của Trƣờng đƣợc hình thành từ các nguồn chính sau đây:

Nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp cho hoạt động thƣờng xuyên hàng năm chiếm 50% trên tổng số kinh phí hoạt động của Trƣờng và Nhà trƣờng quản lý chi dƣới sự kiểm soát của Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Bắc Ninh;

Nguồn thu sự nghiệp (thu học phí, lệ phí theo quy định của Nhà nƣớc) chiếm khoảng 20% tổng số kinh phí hoạt động;

Ngoài ra, Trƣờng có nguồn thu khác từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ nhƣ: Liên kết đào tạo với các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo khác và các dịch vụ cho thuê phòng, liên kết kinh doanh với doanh nghệp khoảng 20% cho kinh phí hoạt động.

Trƣờng xây dựng và hoạt động theo “Quy chế chi tiêu nội bộ” đƣợc cập nhật, sửa đổi bổ sung hàng năm qua ý kiến đóng góp dân chủ, công khai của toàn Trƣờng và dựa trên cơ sở các văn bản hƣớng dẫn của Nhà nƣớc. Quá trình thực hiện quy chế đã thực sự phát huy tác dụng, đảm bảo và đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển ngày càng tăng của Trƣờng;

Nhà trƣờng chủ động đảm bảo các nguồn tài chính để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ, tạo đƣợc một số nguồn thu hợp pháp; công tác tài chính đƣợc chuẩn hoá theo hai nội dung lập và tổ chức thực hiện có hiệu quả, góp phần thúc đẩy hoạt động đào tạo phát triển.

Do giá cả thị trƣờng liên tục biến động tăng nên việc lập dự toán về thu, chi tài chính chƣa sát với tình hình thực tế.

Các dịch vụ cho người học

Ngƣời học đƣợc cung cấp đầy đủ thông tin thông qua các buổi tƣ vấn nghề nghiệp, qua trang web của Trƣờng, quảng cáo trên báo chí, tờ rơi…; qua đó Nhà

trƣờng giới thiệu đến ngƣời học những ngành nghề đào tạo, thời gian đào tạo, kế hoạch đào tạo, phòng Tuyển sinh & Giới thiệu việc làm có trách nhiệm tƣ vấn trực tiếp cho ngƣời học nghề;

Nhà trƣờng có cải tạo khu nhà 3 tầng gần 300 m2

với 12 phòng đƣợc trang bị đầy đủ điện, nƣớc sạch, nhà vệ sinh và các phƣơng tiện sinh hoạt khép kín đáp ứng khoảng 100 HSSV trong diện ƣu tiên ở nội trú; thƣờng xuyên đƣợc tu bổ, sữa chữa nâng cấp các thiết bị sử dụng. Ngoài ra, bộ phận Công tác HSSV và đoàn trƣờng khai thác và liên hệ vơi khu ký túc xá thành phố để giới thiệu chỗ ở cho HSSV.

Nhà trƣờng có Hội trƣờng, khu bếp ăn, các sân cầu lông, bóng chuyền và khuôn viên, cây xanh bóng mát để đảm bảo cho HSSV có môi trƣờng giải trí lành mạnh.

Công tác chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời học đƣợc Nhà trƣờng chú trọng quan tâm, ngoài bộ phận y tế của Trƣờng có 01 y tá, Nhà trƣờng còn đăng ký khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại một số Bệnh viện trên địa bàn thành phố thuận lợi cho việc chăm sóc sức khoẻ của ngƣời học;

Trƣờng có phòng Tuyển sinh và Giới thiệu việc làm, cung cấp nhiều thông tin tuyển dụng, nhiều hợp đồng cung ứng lao động với các doanh nghiệp để tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho ngƣời học nhƣ: Sam sung, Canon, Hồng Hải…, do đó khoảng 80% HSSV của Trƣờng sau khi tốt nghiệp đều có việc làm.

Do diện tích của Nhà trƣờng hiện nay còn hẹp nên điều kiện đáp ứng các dịch vụ ký túc xá, sinh hoạt, vui chơi giải trí của HSSV còn nhiều hạn chế.

b. Ma trận các yếu tố bên trong

- Để đánh giá các yếu tố môi trƣờng bên trong, tác giả sử dụng phƣơng pháp chuyên gia. Các chuyên gia đƣợc khảo sát bao gồm: Ban giám hiệu, trƣờng (phó) các phòng, khoa đào tạo. Việc khảo sát đƣợc sử dụng thông qua bảng câu hỏi (Phụ lục 1 - Tham khảo ý kiến chuyên gia trong việc xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh). Để đánh giá về các cơ hội cũng nhƣ những thách thức của các yếu tố bên trong tác giả đã sử dụng phƣơng pháp đánh giá bằng ma trận phân tích các yếu tố bên trong. Quy trình thực hiện tác giả làm qua các bƣớc sau:

- Bƣớc 1: Xác định, liệt kê các yếu tố cơ hội và thách thức.

- Bƣớc 2: Thiết kế phiếu khảo sát, xin ý kiến “Đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong của Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh”, có mẫu và kết quả kèm theo phụ lục của luận văn.

- Bƣớc 3: Phát phiếu khảo sát tới 14 thành viên giữ chức vụ quản lý tại Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh để xin ý kiến (Theo phụ lục đính kèm)

- Bƣớc 4: Tổng hợp phiếu khảo sát và tính toán mức độ quan trọng của từng yếu tố, số điểm và tồng điểm thu đƣợc từ phiếu khảo sát.

- Điểm trung bình đƣợc dựa trên điểm trung bình của các chuyên gia đánh giá:

- Đánh giá mức độ đồng ý đối với câu hỏi:Theo thang điềm từ 1 đến 5; l:Yếu; 2: Trung bình; 3: Trung bình khá; 4: Khá; 5: Tốt.

- Điểm trung bình của mỗi yếu tố tác động số bằng tổng điểm của 14 chuyên gia cho điểm của yếu tố đó chia cho 14.

- Điểm trung bình = ∑( Điểm chuyên gia từ 1-14) / 14 - Trọng số

- Điểm trọng số của mỗi yếu tố tác động số đƣợc tính bằng tồng điểm xếp hạng của các chuyên gia cho yếu tố đó chia cho tổng điểm.

- Tổng trọng số bảng 1. - Số điểm quan trọng

- Số điểm quan trọng của mỗi yếu tố = (Trọng số X Điểm trung bình) của yếu tố đó.

- Tổng điểm số điểm quan trọng là tổng của điểm quan trọng của tất cả các yếu tố có trong bảng ma trận.

- Từ kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp, xử lý thành kết quả phân loại. Sau đó thực hiện việc đánh giá các yếu tố của Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh.

- Bảng 4.16 cho thấy tổng số điểm của ma trận yếu tố bên trong là 2,59 trên mức trung bình 2,5, điều này cho thấy nội bộ của trƣờng đạt mức trên trung bình, cần phải cố gắng hơn nữa để đạt đƣợc mức khá trở lên.

Bảng 4.16. Tổng hợp ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

STT Các yếu tố bên trong Trọng

số Điểm trung bình Số điểm quan trọng

1 Có truyền thống và bề dày kinh nghiệm

trong 10 năm 0,10 2,5 0,25

2 Thực hiện chủ trƣơng đa dạng hóa mô hình

đào tạo (đa ngành, đa hệ và bậc đào tạo) 0,11 2,67 0,29

3

Luôn chú trọng tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất để xây dựng và nâng cao chất lƣợng phục vụ đào tạo;

0,09 3,13 0,28

4

Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên trong nhà trƣờng;

0,10 2,67 0,27

5

Trên địa bàn chƣa có cơ sở đào tạo ngành Kỹ thuật chế biến món ăn và Dịch vụ nhà hàng;

0,11 2,67 0,29

6

Đội ngũ giáo viên cơ hữu còn thiếu cả về lực

lƣợng và kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu; 0,10 2,5 0,25

7 Cơ sở vật chất chƣa đầu tƣ kịp thời; 0,09 2,13 0,19

8 Chƣa thật sự chú trọng đến việc nghiên cứu

khoa học; 0,11 2,67 0,29

9

Việc thực hiện quy chế còn chƣa đồng bộ (lý do trƣờng mới đƣợc nâng cấp thành trƣờng trung cấp);

0,10 2,13 0,21

10 Công tác quản lý giáo dục HS-SVcòn hạn

chế 0,09 2,85 0,27

Tổng 1,0 2,59

4.2.2.7. Xây dựng chiến lược phát triển

a. Mô hình SWOT

SWOT

Cơ hội (O)

1. Đảng, Nhà nƣớc, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam quan tâm đến đào tạo và dạy nghề ( O1)

2. Cơ chế chính sách, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nƣớc và trên địa bàn diễn ra nhanh và tích cực tạo ( O2)

3. Nhu cầu học nghề ngày càng cao tạo cơ hội cho trƣờng nâng cao chất lƣợng đầu vào (O3)

4. Nền kinh tế đang cần nguồn nhân lực chất lƣợng cao (O4) Thách thức (T) -1. Đối thủ cạnh tranh nhiều và mạnh ( T1) -2. Số lƣợng trƣờng ĐH, CĐ chuyên nghiệp tham gia đào tạo nghề ngày càng nhiều ( T2)

-3. Vốn đầu tƣ chƣa cân đối và chƣa đồng bộ (đầu tƣ dàn trải) (T3)

-4. Thiết bị máy móc phục vụ đào tạo chƣa theo kịp với sự phát triển của khu vực ( T4)

-5. Chất lƣợng đầu vào của học sinh không đồng ( T5)

Điểm mạnh (S)

1. Có truyền thống và bề dày kinh nghiệm trong 10 năm (S1) 2. Thực hiện chủ trƣơng đa dạng hóa mô hình đào tạo (đa ngành, đa hệ và bậc đào tạo) (S2)

3. Luôn chú trọng tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất để xây dựng và nâng cao chất lƣợng phục vụ đào tạo (S3)

Kết hợp S - O

1. Chiến lƣợc phát triển ngành , nghề đào tạo ( S1, S2, S3, O1, O2, O3)

2. Chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng đào tạo ( S1,S3, S4, S5, O1, O3, O4)

Kết hợp S – T 1. Chiến lƣợc tập trung cao cho các ngành ĐT là thế mạnh của trƣờng ( S3, S4, S5;O3, O4) 2. Chiến lƣợc mở rộng ngành, nghề, cấp trình độ ĐT – phát triển sản phẩm( S1, S2, S3, T2, T3)

4. Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên trong nhà trƣờng (S4)

5. Trên địa bàn chƣa có cơ sở đào tạo ngành Kỹ thuật chế biến món ăn và Dịch vụ nhà hàng (S5)

Điểm yếu (W)

1. Đội ngũ giáo viên cơ hữu còn thiếu cả về lực lƣợng và kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu (W1)

2. Cơ sở vật chất chƣa đầu tƣ kịp thời (W2)

3. Chƣa thật sự chú trọng đến việc nghiên cứu khoa học (W3) 4. Việc thực hiện quy chế còn chƣa đồng bộ (lý do trƣờng mới đƣợc nâng cấp thành trƣờng trung cấp) (W4)

5. Công tác quản lý giáo dục HS-SVcòn hạn chế (W5)

Kết hợp W – O

1. Chiến lƣợc phát triển đội ngũ cả về số lƣợng và chất lƣợng ( W1, W3 W5, O1, O3, O4); 2. Chiến lƣợc phát triển từng bộ phận của trƣờng ( W1, W2, W3, W4, W5, O1, O2, O3, O4)

Kết hợp W – T

1. chiến lƣợc đổi mới, cải tiến công tác quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực;( W3, W4, W5,T1, T2,)

2. Chiến lƣợc liên kết với các cơ sở đào tạo, các tổ chức và doanh nghiệp (W2, W5, T3, T4, T5).

4.2.2.4. Lựa chọn chiến lược phát triển

Sau khi sử dụng ma trận SWOT để xây dựng các chiến lƣợc tác giả đã tổng hợp đƣợc các nhóm chiến lƣợc sau:

- Nhóm kết hợp S-O có 2 chiến lược:

Chiến lƣợc 2: Chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng đào tạo - Nhóm kết hợp S-T có 2 chiến lược:

Chiến lƣợc 1: Chiến lƣợc tập trung cao cho các ngành ĐT là thế mạnh của trƣờng.

Chiến lƣợc 2: Chiến lƣợc mở rộng ngành, nghề, cấp trình độ ĐT – phát triển sản phẩm.

- Nhóm kết hợp W-O có 2 chiến lược:

Chiến lƣợc 1: Chiến lƣợc phát triển đội ngũ cả về số lƣợng và chất lƣợng; Chiến lƣợc 2: Chiến lƣợc phát triển từng bộ phận của trƣờng.

- Nhóm kết hợp W-T có 2 chiến lược:

Chiến lƣợc 1: Chiến lƣợc đổi mới, cải tiến công tác quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực;

Chiến lƣợc 2: Chiến lƣợc liên kết với các cơ sở đào tạo, các tổ chức và doanh nghiệp;

Do hạn chế về nguồn lực, mỗi đơn vị không thể cùng lúc theo đuổi nhiều chiến lƣợc khác nhau . Việc lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu đối với việc phát triển Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh đến năm 2025 là hết sức cần thiết. Trên cơ sở tập hợp các chiến lƣợc đã đƣợc chỉ ra bằng việc kết hợp các yếu tố: S-O, S – T, W-O, W – T, tác giả sử dụng ma trận QSPM để đánh giá từng chiến lƣợc. Để xác định điểm hấp dẫn của từng chiến lƣợc ta cần tiến hành:

- Liệt kê các yếu tố bên ngoài và bên trong quan trọng với chiến lƣợc; - Xác định điểm hấp dẫn;

- Tính tổng số điểm hấp dẫn;

a. Ma trận QSPM với nhóm SO:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường trung cấp kinh tế kỹ thuật bắc ninh đến năm 2025 (Trang 88 - 96)