Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường trung cấp kinh tế kỹ thuật bắc ninh đến năm 2025 (Trang 56)

3.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh với lý do sau:

Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh là một trong cơ sở dạy nghề công lập, dân lập, tƣ thục trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh là đơn vị trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Theo Quyết định số 845/QĐ-LĐTBXH ngày 06/6/2013 của Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội; Trƣờng đã đƣợc lựa chọn đầu tƣ 3 nghề trọng điểm cấp Quốc gia: Nghề Kỹ thuật chế biến món ăn (Nấu ăn), nghề Quản trị khách sạn, nghiệp vụ nhà hàng.

3.2.2. Phƣơng pháp thu thập và xử lý tài liệu

3.2.2.1. Thu thập dữ liệu

a. Tài liệu thứ cấp

Tài liệu đƣợc thu thập thông qua việc nghiên cứu các văn bản của tỉnh, Trung ƣơng, Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, các báo cáo tổng kết, báo cáo tình hình hoạt động của các Trƣờng, các phòng, khoa, trung tâm trong Nhà trƣờng, bao gồm: nhƣ phòng Quản lý đào tạo, phòng Tổ chức hành chính, phòng Kế toán - Tài vụ, phòng Tuyển sinh và Giới thiệu việc làm, phòng Quản lý HSSV, các nghiên cứu trƣớc có liên quan, các Websites,…

b. Tài liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua bảng hỏi và phiếu điều tra khảo sát đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến Nhà trƣờng với các đối tƣợng sau:

+ 14 cán bộ giữ chức vụ quản lý tại Trƣờng. + 36 cán bộ giáo viên nhà trƣờng.

3.2.2.2. Phương pháp xử lý

Mục đích:

Tổng hợp kết quả khảo sát, điều tra của các đối tƣợng, trên cơ sở đó phân tích các số liệu để đánh giá chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.

+ Công cụ xử lý bằng phần mềm excel: tổng hợp, vẽ biểu đồ, so sánh số liệu thu thập đƣợc.

+ Sử dụng phƣơng pháp xử lý thông tin theo cách: Phân tổ định tính, Phân tổ định lƣợng.

3.2.3. Phƣơng pháp phân tích

3.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả

Thống kê trình độ, lứa tuổi, giới tính của CBCNV, thống kê kết quả đào tạo, tài chính của Nhà trƣờng trong những năm gần đây. Mô tả sơ đồ cơ cấu tổ chức và hiện trạng cơ sở vật chất của Nhà trƣờng.

3.2.3.2. Phương pháp so sánh

Nhằm so sánh chất lƣợng đầu vào của sinh viên, kết quả học tập, rèn luyện, kết quả tốt nghiệp, số lƣợng sinh viên có việc làm, trình độ của CBCNV…qua các năm để thấy đƣợc chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.

3.2.3.3.Phương pháp chuyên gia

Chủ yếu là các cán bộ phòng, khoa trực tiếp thực hiện, tham gia vào các hoạt động của nhà trƣờng, cán bộ có kinh nghiệm trong việc xây dựng chiến lƣợc phát triển ở trong và ngoài trƣờng.

3.2.3.4. Phương pháp ma trận SWOT

Sử dụng ma trận SWOT (điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - thách thức) làm cơ sở cho việc phân tích đúng thực trạng để đƣa ra các chiến lƣợc phát triển tổng hợp các bộ phận, đồng thời giúp nhà quản lý nhận biết cần tập trung phát triển những bộ phận quan trọng và có tính quyết định của chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng, qua đó đƣa ra các giải pháp thích hơp và hiệu quả nhằm thực hiện tốt các mục tiêu đề ra.

3.2.3.5. Phương pháp ma trận QSPM

Phƣơng pháp ma trận QSPM để xây dựng ra các chiến lƣợc phù hợp, các nhà quản trị sẽ liệt kê ra đƣợc một danh sách các chiến lƣợc khả thi mà DN có thể thực hiện trong thời gian sắp tới. Trong giai đoạn này, một công cụ có thể dùng để lựa chọn chiến lƣợc đó là ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng.

3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nƣớc

3.2.4.1. Chỉ tiêu phản ánh về quy mô

- Quy mô tuyển sinh qua các năm - Quy mô đào tạo

- Số lƣợng HS – SV tốt nghiệp

- Tổng số cán bộ, giáo viên và giáo viên quy đổi

- Tổng mức đầu tƣ trang thiết bị và xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất…

3.2.4.2. Chỉ tiêu phản ảnh chất lượng đào tạo, đội ngũ.

- Tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp đạt loại khá, giỏi - Tỷ lệ cán bộ, giảng viên đạt trình độ thạc sỹ, tiến sỹ

Sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu trên giúp ta phân tích, đánh giá đúng đắn thực trạng và xu hƣớng phát triển của nhà trƣờng trong tƣơng lai đồng thời

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC NINH

4.1.1. Kết quả đào tạo của trƣờng giai đoạn 2015 - 2017

4.1.1.1. Quy mô đào tạo của nhà trường

+ Kết quả tuyển sinh giai đoạn 2015 – 2017 .

Kết quả tuyển sinh qua các năm một mặt thể hiện sự quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng mặt khác nó còn phản ánh mức độ hoàn thành nhiệm vụ của nhà trƣờng và phản ánh quy mô đào tạo mà nhà trƣờng cần đạt đƣợc. Kết quả tuyển sinh đƣợc thể hiện qua bảng 4.1 và biểu đồ 4.1.

Bảng 4.1. Kết quả tuyển sinh của trƣờng 2015 – 2017

Hệ đào tạo Số lƣợng tuyển sinh So Sánh (%) Tổng số (Ng) 2015 (Ng) 2016 (Ng) 2017 (Ng) 16/15 17/16 1. Hệ trung cấp 665 131 221 313 168,7 141 2. Hệ sơ cấp 1279 439 450 390 102,5 86,7 3. Bồi dƣỡng ngắn hạn 300 90 90 120 1 133

4. Liên kết đào tạo 147 50 52 45 104 86,5

Cộng 2391 710 813 868 114,5 106,7

Nguồn: Phòng Đào tạo - Trƣờng trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Bảng 4.1 cho thấy, kết quả tuyển sinh của Trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh qua các năm 2015 – 2017 có sự thay đổi giữa các hệ đào tạo. Cụ thể, tổng HS – SV tuyển mới năm 2015 là 710 HS; năm 2016 tuyển mới đƣợc 813, HS - SV tăng so với năm 2015 là 14,5%; năm 2017 tuyển mới đƣợc 703 HS-SV tăng so với năm 2016 là 6,7%. Điều đó phản ánh đúng theo xu hƣớng chung và xu hƣớng phát triển đào tạo của Nhà trƣờng.

+ Quy mô đào tạo: đƣợc thể hiện qua bảng 4.2

Bảng 4.2. Thực trạng quy mô đào tạo giai đoạn 2015-2017

Hệ đào tạo

Số học sinh, sinh viên So Sánh (%)

Tổng số (Ng) 2015 (Ng) 2016 (Ng) 2017 (Ng) 16/15 17/16 1. Hệ trung cấp 1113 227 352 534 155 151,7 2. Hệ sơ cấp 1279 439 450 390 102,5 86,7 3. Bồi dƣỡng ngắn hạn 300 90 90 120 100 133 4. Liên kết đào tạo 299 100 102 97 102 95,1

Cộng: 2991 856 994 1141 116,1 114,7

Nguồn: Phòng Đào tạo - Trƣờng trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Bảng 4.2 cho thấy, quy mô đào tạo của Nhà trƣờng giai đoạn năm 2015 – 2017 luôn có xu hƣớng tăng qua các năm. Cụ thể, quy mô đào tạo năm 2015 là 856 HS - SV; năm 2016 quy mô đào tạo là 994 HS tăng so với năm 2015 là 16,1%; năm 2017 quy mô đào tạo là 1141 HS - SV tăng so với năm 2016 là 114,7% Điều này cũng phản ánh đúng theo xu hƣớng phát triển đào tạo của Nhà trƣờng.

4.1.1.2. Về ngành nghề đào tạo

Với quy mô phát triển, tỷ lệ và cơ cấu giữa các khối ngành sẽ thay đổi phù hợp với năng lực thực tế và nhu cầu đào tạo, đồng thời phù hợp với từng giai đoạn xây dựng và phát triển của trƣờng theo định hƣớng của nhà nƣớc về công tác đào tạo. Cụ thể, kết quả đào tạo phân theo khối ngành đƣợc tổng hợp qua bảng 4.3.

Bảng 4.3. Kết quả đào tạo theo khối ngành giai đoạn 2015 – 2017 Nội dung

Số học sinh, sinh viên tố So sánh (%)

2015 (Ng) 2016 (Ng) 2017 (Ng) 16/15 17/16 I. Tổng số 856 994 1141 116,1 114,1 1. Phân theo hệ

Đại học ( Liên kết đào tạo) 100 102 97 102 95,1

Trung cấp 227 352 354 155 151,7

Sơ cấp 439 450 390 102,5 86,7

Bồi dƣỡng ngắn hạn 90 90 120 100 133

2. Phân theo ngành

- Kinh tế

Đại học ( Liên kết đào tạo) 100 102 97 102 95,1

Trung cấp 35 76 35 217,1 46,1 Sơ cấp 139 150 50 108 33,3 - Kỹ thuật Trung cấp 192 276 319 143,7 115,6 Sơ cấp 300 300 340 100 113,3 Bồi dƣỡng ngắn hạn 162 144 463 70,3 321,5

Nguồn: Phòng Đào tạo - Trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Bảng 4.3 cho thấy, kết quả đào tạo theo khối ngành của Nhà trƣờng giai đoạn năm 2015 – 2017 có xu hƣớng tăng theo ngành kỹ thuật. Cụ thể, năm 2015 số học sinh trung cấp theo ngành kỹ thuật là 192 HS - SV; năm 2016 số học sinh trung cấp theo ngành kỹ thuật 276 HS tăng so với năm 2015 là 43,7%; năm 2017 là 284 HS - SV tăng so với năm 2016 là 15,6% Điều này cũng phản ánh đúng theo xu hƣớng phát triển đào tạo của Nhà trƣờng.

4.1.1.3. Loại hình đào tạo

Để phù hợp với nhu cầu phát triển của xã hội, nhà trƣờng tiếp tục thực hiện đa dạng hoá các cấp đào tạo và hình thức đào tạo, cụ thể:

Bồi dƣỡng, tập huấn cập nhật kiến thức mới cho cán bộ, giáo viên ngành Kỹ thuật – Du lịch.

Liên kết với các trƣờng đại học để đào tạo đại học chính quy. - Thời gian đào tạo:

Đào tạo bậc TCN

+ 2 năm đối với học sinh tốt nghiệp THPT, BTTH, THCS Đào tạo bậc sơ cấp nghề: 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng

* Địa bàn tuyển sinh, đối tƣợng và nguồn tuyển + Địa bàn tuyển sinh

Tuyển sinh học sinh có hộ khẩu thƣờng trú tại các tỉnh nhƣ Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn.

Từ năm 2009 trƣờng đã hƣớng tới tuyển sinh cả các tỉnh lân cận và phạm vi cả nƣớc.

+ Đối tƣợng và nguồn tuyển

Đối tƣợng tuyển sinh đã tốt nghiệp THPT, THCS và tƣơng đƣơng trong địa bàn tuyển sinh đã đăng ký với Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội, chế độ ƣu tiên theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục & đào tạo, Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội.

4.1.1.4. Chương trình đào tạo

Chƣơng trình đào tạo bậc trung cấp áp dụng chƣơng trình khung của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội và các bộ chuyên ngành.

a. Chuyên ngành đào tạo nghề

+ Kỹ thuật chế biến món ăn; + Nghiệp vụ Bàn – Bar; + Nghiệp vụ lễ tân; + Dịch vụ nhà hàng; + Nghiệp vụ lƣu trú; + Điện dân dụng; + Điện công nghiệp; + Điện tử công nghiệp;

+ Tin học văn phòng; + Công tác xã hội.

b. Về chất lượng đào tạo

- Tỷ lệ HS - SV lên lớp, tốt nghiệp bình quân hàng năm đạt từ 95% trở lên.

- Tỷ lệ HS - SV có kết quả học tập đạt khá giỏi bình quân đạt 25 - 35% trở lên. - Tỷ lệ HS - SV ra trƣờng đƣợc sử dụng đạt bình quân 70% trở lên.

Bảng 4.4 Chất lƣợng đào tạo giai đoạn 2015-2017

ĐVT: Ngƣời TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh (%) SL (Ng) CC (%) SL (Ng) CC (%) SL (Ng) CC ( %) 16/15 17/16 1 Giỏi 6 3 7 2 10 2 117 142 2 Khá 75 33 154 44 247 46 205 160,3 3 Trung bình 145 63 188 53 273 51 129,6 145,2 4 Yếu 1 1 3 1 4 1 300 133 Tổng số 227 1 352 1 534 1

Nguồn: Phòng Đào tạo - Trƣờng trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

Bảng 4.4 cho thấy, chất lƣợng đào tạo của trƣờng có xu hƣớng tăng. Cụ thể, năm 2015 số học sinh đạt loại khá là 75 HS - SV; năm 2016 số học sinh đạt loại khá là 154 HS tăng so với năm 2015 là 105%; năm 2017 là 273 HS - SV tăng so với năm 2016 là 45,2% Điều này cũng phản ánh đúng theo xu hƣớng phát triển đào tạo của Nhà trƣờng.

c. Tình hình việc làm của sinh viên sau ra trường

Tuy nhà trƣờng với bề dày kinh nghiệm 10 năm đào tạo cán bộ nguồn nhân lực kỹ thuật cho xã hội nhƣng cũng là trƣờng đứng tốp trên 19 trƣờng trung cấp nghề công lập trên địa bàn tỉnh, đào tạo hai hệ TCN và SCN cho ngành Kỹ thuật – Du lịch với chất lƣợng cao. Vì vậy, đã tạo ra một thƣơng hiệu về sản phẩm đào tạo của mình thoả mãn nhu cầu của ngƣời học cũng nhƣ các tổ chức sử dụng sản phẩm đào tạo của nhà trƣờng. Điều này đƣợc kiểm chứng qua cuộc khảo sát học

sinh TCN tốt nghiệp ra trƣờng với 2 ngành Kỹ thuật chế biến món ăn và Điện công nghiệp, khoá 5,6,7 kết quả khảo sát cho thấy có đến 85%-90% học sinh ra trƣờng đều tìm đƣợc việc làm ổn định, một số có nguyện vọng học liên thông lên cao đẳng, điều đó nói lên sản phẩm đào tạo của nhà trƣờng có vị thế trên thị trƣờng thể hiện qua bảng 4.5

Bảng 4.5. Tình hình việc làm của SV-HS sau khi ra trƣờng (theo khóa học)

Bậc học Tổng số SV-HS đã tốt nghiệp (Ng) Đã có việc làm Tiếp tục học liên thông Tổng số Doanh nghiệp SL (Ng) % SL (Ng) % SL (Ng) % I. Trung cấp nghề 406 365 89,9 262 71,8 5 1,2 - CBMA, Khóa 5 100 92 92 57 61,9 3 3 - CBMA, Khóa 6 162 143 88,3 113 79 2 1,2 - CBMA, Khóa 7 90 76 84,4 48 63,2 - ĐCN, Khóa 7 54 54 100 44 81,5 II. Sơ cấp nghề 1157 727 62,8 540 74,3 - Khóa 18 268 179 66,8 153 85,5 - Khóa 19 349 231 66,2 185 80,8 - Khóa 20 450 317 70,4 202 63,7

Nguồn: Phòng Đào tạo - Trƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

4.1.2. Về hoạt động nghiên cứu khoa học

Thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về Khoa học & Công nghệ, Giáo dục & đào tạo, trong những năm qua toàn thể cán bộ, giáo viên của Trƣờng trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh đều nhận thức sâu sắc rằng giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ trọng tâm không thể tách rời. Vì vậy, nhà trƣờng đã đề ra nhiều giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đội ngũ, phát huy tiềm năng nghiên cứu khoa học của cán bộ, giáo viên. Các công trình, đề tài nghiên cứu đã có nhiều giá trị thiết thực và đƣợc áp dụng trong nhà trƣờng. Cụ thể:

Bảng 4.6. Các công trình, đề tài nghiên cứu giai đoạn 2015 – 2017

TT Sáng kiến, đề tài Tác giả Cấp

1 Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tại trƣờng TCN KTKT BN

Ths. Trƣơng Thị Thu Hƣơng

Trƣờng

2 Một số biện pháp Nâng cao hiệu quả công tác văn thƣ lƣu trữ

Ths. Ngô Tiến Dũng

Trƣờng

3 Một số định hƣớng cho học sinh tốt nghiệp THCS tham gia học tại GDTX vào học nghề

Ths. Doãn Thế Trọng

Trƣờng

4 Một số giải pháp phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, THPT

Nguyễn Văn Điệp

Trƣờng

5

Các biện pháp bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ giáo viên trƣờng TCN KT-KT BN đáp ứng nhu cầu đổi mới toàn diện giáo dục giai đoạn 2017-2020

Ths. Trƣơng Thị Thu Hƣơng

Trƣờng

6 Một số Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng TCN KT-KT BN

Ths. Doãn Thế Trọng

Trƣờng

7 Nâng cao hiệu quả công tác tuyển sinh liên kết đào tạo sau đại học tại trƣờng TCN KT-KT BN

Phạm Công Nông

Trƣờng

8 Một số giải pháp nâng cao ứng dụng CNTT tại trƣờng TCN KT-KT BN

Hoàng Trọng Tài

Trƣờng

9 Giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động của Trung tâm

Hoàng Thị Minh Nguyệt

Trƣờng

10 Giải pháp nâng cao trình độ ngoại ngữ của cán bộ, giáo viên TT Ngôn ngữ

Nguyễn Hoàng Giang

Trƣờng

Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chínhTrƣờng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Ninh

4.1.3. Tình hình tài chính

Chế độ tài chính của trƣờng đƣợc thực hiện theo nghị định 43/ 2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Nguồn thu chủ yếu của trƣờng là từ phí, lệ phí và ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược phát triển trường trung cấp kinh tế kỹ thuật bắc ninh đến năm 2025 (Trang 56)