ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN NÚ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện núi thành, tỉnh quảng nam (Trang 49 - 54)

9. Kết cấu luận văn

2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN NÚ

THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM

2.1.1. Đặ đ ểm tự nhiên

a. Vị trí địa lý

Núi Thành là huyện nằm phía Nam của tỉnh Quảng Nam, đƣợc thành lập năm 1983 trên cơ sở tách huyện Tam Kỳ, thành thị xã Tam Kỳ và huyện Núi Thành. Phía bắc giáp thành phố Tam Kỳ, phía nam giáp huyện Bình Sơn và huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp huyện Nam Trà My, phía đơng giáp Biển Đơng.

Tọa độ địa lý: từ 108°34' đến 108°37' kinh độ Đông, từ 15°33' đến 15°36' vĩ độ Bắc. Với hệ tọa độ trên, Núi Thành nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa thuộc phân vùng khí hậu Nam Việt Nam.

b. Địa hình, khí hậu

Địa hình

Núi Thành là huyện đồng bằng phía Nam của tỉnh Quảng Nam với địa hình nghiên từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Núi Thành có các dạng địa hình sau:

Trung du và miền núi: phân bố ở các xã Tam Trà, Tam Sơn, Tam

Thạnh, Tam Mỹ Đơng, Tam Mỹ Tây. Phía cực tây có nhiều núi cao, nơi cao nhất là núi Hú, Tam Trà 1,132 m.

Đồng bằng: phân bố ở các xã Tam Xuân I, Tam Xuân II, Tam Anh

Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hiệp, thị trấn Núi Thành, và xã Tam Nghĩa. Vùng này địa hình tƣơng đối bằng phẳng, có một số đồi gị có độ dốc nhỏ. Nơi cao nhất là 69 m so với mặt biển.

Dải ven biển: gồm các xã Tam Tiến, Tam Hòa, Tam Giang, Tam Hải

và Tam Quang. Vùng này địa hình bằng và thấp, có nhiều cồn cát ổn định; một phần đồng bằng do các sông ngòi bồi đắp trên nền cát biển. Vùng này nằm về phía đơng của sơng Trƣờng Giang. Đất cát chiếm diện tích lớn nhất trong thành phần thổ nhƣỡng của khu vực này. Ngồi ra, vùng này cịn có nhiều bãi đá trầm tích nhơ lên khỏi mặt biển từ 10 đến 12 m thuộc xã Tam Tiến, Tam Hải, Tam Quang nhƣ đảo hịn Mang, Hịn Dứa, Bàn Than...

Khí hậu

Huyện Núi Thành nằm phía đơng dãy Trƣờng Sơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Nhiệt độ trung bình hằng năm: 25.7 °C, nhiệt độ cao từ tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ thấp từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12. Lƣợng mƣa trung bình trong năm là 2,531.5 mm. Huyện Núi Thành chịu sự chi phối của gió tây nam và gió đơng nam hoạt động từ tháng 3 đến tháng 7, gió đơng bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Hằng năm thƣờng xuất hiện từ 8 đến 10 cơn bão ảnh hƣởng đến huyện. Bão thƣờng xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 11 kết hợp với mƣa lớn gây ra lũ lụt.

c. Diện tích

110.048 km² (chiếm 21% diện tích đất tự nhiên của huyện) và phần lớn đƣợc dành cho trồng lúa 2 vụ. Tam Xuân I, Tam Xuân II, Tam Hòa là các vựa lúa chính của huyện. Núi Thành cũng là huyện có diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản lớn nhất tỉnh Quảng Nam. Với 172.09 km², đất lâm nghiệp chiếm 34.3% diện tích đất tự nhiên của huyện và phân bố chủ yếu ở các xã phía tây gồm Tam Sơn, Tam Thạnh, Tam Trà, Tam Mỹ Đông, và Tam Mỹ Tây. Đất thổ cƣ đạt 6 km² (chiếm hơn 1% diện tích đất tự nhiên của huyện).

Núi Thành là trọng điểm đầu tƣ của Khu kinh tế mở Chu Lai nên tập trung nhiều khu công nghiệp lớn (Khu công nghiệp Bắc Chu Lai, Khu công nghiệp Tam Hiệp, Khu cơng nghiệp Việt - Hàn). Chính vì vậy, trong cơ cấu sử dụng đất, một diện tích đất nơng nghiệp trƣớc đây đƣợc chuyển thành đất công nghiệp.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu sử dụng đất

2.1.2. Đặ đ ểm xã hội Dân số:

Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, dân số của Núi Thành đạt 144.349 ngƣời (theo số liệu Thống kê), trong đó nam giới chiếm 49,23%, nữ giới chiếm 50,77%. Ngƣời Kinh chiếm đại bộ phận dân số (98%), phần còn lại là ngƣời Cor với dân số khoảng 1.144 ngƣời sống chủ yếu tại các thôn 4, 6 và 8 của xã Tam Trà. Cùng với quá trình phát triển nhanh chóng của công nghiệp và dịch vụ, cụm các đô thị với trung tâm là thị trấn Núi Thành đang dần hình thành và mở rộng về phía Nam (Tam Nghĩa), phía Đơng (Tam

Quang) và phía Bắc (Tam Hiệp). Theo quy hoạch phát triển đơ thị.

Biểu đồ 2.2. Dân số trung bình qua các năm

2.1.3. Đặ đ ểm kinh tế

Trong giai đoạn 2012-2017, bình quân chung của 05 năm 2012-2017 tăng trƣởng kinh tế huyện Núi Thành đạt mức 24,11% /năm. (Bảng 1.1)

Với những kết quả tích cực trong tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt trong khu vực Cơng nghiệp và Dịch vụ, tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng khu vực Cơng nghiệp - Xây dựng - Dịch vụ và giảm dần tỷ trọng của khu vực Nông - Lâm - Thủy sản.

2.1.4. Tình hình nghèo và cơng tác giảm n èo trên địa bàn huyện Núi Thành

- Đến năm 2017, số hộ nghèo toàn huyện 1.622 hộ, chiếm tỷ lệ 3,82%. Trong đó hộ thuộc chính sách giảm nghèo là 714 hộ; giảm 2.696 hộ nghèo thuộc chính sách giảm nghèo so với năm 2012.

- Hộ cận nghèo có1.568 Hộ, chiếm tỷ lệ 3,69%; giảm 3.005 hộ so với năm 2012.

Công tác giảm nghèo:

Trong những năm qua, việc triển khai, thực hiện chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn huyện đã đƣợc triển khai đồng bộ, với nội những nội dung, giải pháp phù hợp và đạt đƣợc kết quả cao, đáp ứng đƣợc tình hình thực tế, giải quyết đƣợc nhu cầu bức xúc của ngƣời nghèo; cơ chế vận hành chƣơng trình thực hiện đúng hƣớng dẫn của Trung ƣơng, của tỉnh, của huyện; công tác tuyên truyền đƣợc quan tâm, công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho cán bộ giảm nghèo ở các cấp đƣợc chú trọng; những tồn tại, khó khăn trong q trình thực hiện chƣơng trình từng bƣớc đƣợc khắc phục; huy động đƣợc nhiều nguồn lực cho giảm nghèo, phát hiện và kịp thời nhân rộng đƣợc nhiều mơ hình giảm nghèo; cơng tác kiểm tra, giám sát, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm và nhân rộng mơ hình đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, kịp thời.

Qua kết quả phỏng vấn ở 100 hộ nghèo trên địa bàn huyện tại 5/17 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam về nguyên nhân nghèo, kết quả cho thấy số hộ làm nông nghiệp chiếm tỷ lệ 91%, hộ phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ 3%, số hộ khơng có nghề nghiệp chiếm tỷ lệ 6%; trong đó, số hộ nghèo do thiếu đất sản xuất chiếm tỷ lệ 61%, số hộ nghèo do thiếu vốn làm ăn chiếm tỷ lệ 84%, số hộ nghèo do thiếu kiến thức làm ăn chiếm tỷ lệ 51%, hộ nghèo do thiếu lao động chiếm tỷ lệ 22% và có hộ nghèo do khơng có việc làm chiếm tỷ lệ 40%. Nhƣ vậy, trên cơ sở kết quả điều tra phỏng vấn hộ nghèo trên địa bàn huyện có thể khẳng định: nguyên nhân nghèo chủ yếu là do thiếu vốn để sản xuất, thiếu đất canh tác, thiếu kiến thức làm ăn và lao động khơng có việc làm, lƣời lao động...

Bảng 2.1. Nguyên nhân nghèo của hộ nghèo trên địa bàn huyện Núi Thành

TT Nội dung phỏng vấn Số hộ đồng ý Tỷ lệ (%)

1 Nghề chính của gia đình

Làm nông nghiệp 91 91%

Phi nông nghiệp 3 3%

Khơng có nghề nghiệp 6 6%

2 Nguyên nhân d n đến nghèo của gia đình

Thiếu đất sản xuất 61 61%

Thiếu vốn 84 84%

Thiếu kiến thức làm ăn 51 51%

Thiếu lao động 22 22%

Khơng có việc làm 40 40%

(Nguồn: Kết quả điều tra)

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện núi thành, tỉnh quảng nam (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)