CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện núi thành, tỉnh quảng nam (Trang 81 - 85)

9. Kết cấu luận văn

3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

3.1.1. Các dự báo

Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội của đất nƣớc thì cơng tác QLNN về giảm nghèo trên địa bàn huyện phải có nhiều sự thay đổi nhằm phù hợp hơn với chiến lƣợc phát triển kinh tế không chỉ riêng nƣớc ta mà đối với tất cả các nƣớc trên thế giới nói chung trong giai đoạn hiện nay. Điều này thể hiện vai trò to lớn của Nhà nƣớc, cụ thể đƣợc biểu hiện thông qua một số chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020:

- Đến năm 2020 trên địa bàn huyện khơng cịn hộ nghèo.(khơng tính đối tƣợng hƣởng bảo trợ xã hội).

- 100% ngƣời nghèo, cận nghèo, khó khăn đƣợc tiếp cận và thụ hƣởng các chính sách, chế độ theo quy định của Nhà nƣớc;

- 100% hộ nghèo do thiếu vốn sản suất đƣợc ƣu tiên vay vốn để phát triển sản xuất, cải thiện điều kiện sống và thu nhập.

- 100% số hộ nghèo không biết cách làm ăn, khơng có nghề nghiệp, chây lƣời lao động đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi phù hợp với điều kiện từng vùng; đƣợc tƣ vấn học nghề miễn phí để có nghề nghiệp ổn định, đƣợc tƣ vấn giới thiệu việc làm hoặc đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi.

- Khơng cịn xã nghèo đặc biệt khó khăn, thơn nghèo đặc biệt khó khăn; - Tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh ở các xã nghèo, xã ĐBKK để đạt chuẩn theo tiêu chí nơng thơn mới

trƣớc hết là cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, chợ, trƣờng học, điện, nƣớc sinh hoạt, nhà ở. Ƣu tiên đầu tƣ trƣớc cho khu vực miền núi, ven biển.

- 100% cán bộ làm công tác giảm nghèo tại các xã, thị trấn có trình độ chun mơn đại học.

Thơng qua một số dự báo về q trình QLNN về công tác giảm nghèo của huyện Núi Thành trong giai đoạn tới đã khẳng định tầm quan trọng của lĩnh vực này trong chiến lƣợc phát triển của địa phƣơng. Trƣớc những dự báo mang tính quan trọng nhƣ trên cần thiết các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần có sự phối hợp một cách đồng bộ nhằm đảm bảo cho công tác QLNN về công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Núi Thành đạt kết quả cao trong thời gian đến.

3.1.2. Địn ƣớng về công tác giảm n èo trên địa bàn huyện Núi Thành

- Khai thác có hiệu quả tồn bộ diện tích đất có khả năng sản xuất nơng - lâm nghiệp,

- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nâng cao năng suất lao động

- Thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nhằm tạo điều kiện cho ngƣời nghèo đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, tăng thu nhập;

- Tạo cơ hội để ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội

- Nâng cao năng lực, nhận thức cho ngƣời nghèo dân tộc thiểu số

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất đời sống, đặc biệt là đầu tƣ xây dựng các cơng trình thủy lợi, nƣớc sinh hoạt, điện sinh hoạt, đƣờng giao thông nông thôn, trƣờng học và trạm y tế.

- Xây dựng nông thôn mới.

Định hướng chung:

Mục tiêu của Chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 là Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo; góp phần quan trọng thực hiện

mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập của ngƣời dân đặc biệt là ở các địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo, hộ nghèo tại các địa bàn nghèo tiếp cận một cách tốt nhất đến các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, điều kiện sống, nhà ở, nƣớc sinh hoạt, vệ sinh, thông tin và trợ giúp xã hội...).

Để góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, định hƣớng chung của đề án là giảm nghèo bền vững, thể hiện tồn diện trên các lĩnh vực. Khuyến khích sự chủ động vƣơn lên của ngƣời nghèo thông qua việc đào tạo nghề để chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp theo cơ cấu kinh tế ở mỗi địa phƣơng. Chƣơng trình giảm nghèo gắn kết chặt chẽ với chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới và chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nơng thôn.

Định hướng cụ thể:

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hằng năm 1% .

- Phấn đấu đến năm 2020 không cịn hộ nghèo. (khơng tính đối tƣợng hƣởng bảo trợ xã hội).

(Chi tiết theo phụ lục đính kèm).

- 100 % ngƣời nghèo, cận nghèo, khó khăn đƣợc tiếp cận và thụ hƣởng các chính sách, chế độ theo quy định của Nhà nƣớc;

- 100% hộ nghèo do thiếu vốn sản suất đƣợc ƣu tiên vay vốn để phát triển sản xuất, cải thiện điều kiện sống và thu nhập.

- 100% số hộ nghèo không biết cách làm ăn, khơng có nghề nghiệp, chây lƣời lao động đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi phù hợp với điều kiện từng vùng; đƣợc tƣ vấn học nghề miễn phí để có nghề nghiệp ổn định, đƣợc tƣ vấn giới thiệu việc làm hoặc đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi (nếu đủ điều kiện).

- Khơng cịn xã nghèo đặc biệt khó khăn, thơn nghèo đặc biệt khó khăn; - Tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh ở các xã nghèo, xã ĐBKK để đạt chuẩn theo tiêu chí nơng thơn mới

trƣớc hết là cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, chợ, trƣờng học, điện, nƣớc sinh hoạt, nhà ở. Ƣu tiên đầu tƣ trƣớc cho khu vực miền núi, ven biển.

3.1.3. Quan đ ểm hồn thiện cơng tác quản lý n à nƣớc về giảm n èo trên địa bàn huyện Núi Thành

- Giảm nghèo gắn với tăng trƣởng kinh tế và giữ vững ổn định xã hội. - Giảm nghèo gắn với công bằng xã hội.

- Phát huy các nguồn lực tại chỗ để ngƣời nghèo, xã nghèo dân tộc thiểu số trong huyện tự vƣơn lên thoát nghèo.

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển các thành phần kinh tế nhằm tăng việc làm, thu nhập cho nhân dân để giảm nghèo.

- Đẩy mạnh công tác giảm nghèo phải gắn liền với việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt, hiệu quả Nghị quyết 80/NQ-CP ngày 19/5/2012 của Chính phủ về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020. Thực hiện công tác giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trƣởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững; chủ động tích cực các nguồn lực trong nƣớc, quốc tế và tổ chức thực hiện đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm.

- Đƣa nhiệm vụ giảm nghèo bền vững là một nội dung, mục tiêu lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng xun, liên tục trong kế hoạch, chƣơng tình cơng tác của các cấp ủy đảng, chính quyền, đồn thể; xem đây là nhiệm vụ, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội mà trƣớc hết là của bản thân ngƣời nghèo và địa phƣơng nghèo.

- Nhà nƣớc chỉ hỗ trợ một phần các điều kiện cần thiết cho ngƣời nghèo, địa phƣơng nghèo để phát triển sản xuất, nâng cao dân trí, thụ hƣởng các chính sách an sinh xã hội và phát triển cơ sở hạ tầng để thoát nghèo; hạn chế tái nghèo khi gặp rủi ro, trong đó ƣu tiên đối tƣợng ngƣời nghèo là ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật, phụ nữ và trẻ em; huyện nghèo, xã nghèo và thơn nghèo; cƣơng quyết xóa bỏ tình trạng trơng chờ, ỷ lại chính sách cũng nhƣ bệnh thành tích trong cơng tác giảm nghèo.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện núi thành, tỉnh quảng nam (Trang 81 - 85)