9. Kết cấu luận văn
1.4. KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
1.4.1. Kinh nghiệm của huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam
Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam là huyện đƣợc thành lập trên cơ sở tách ra từ thị xã Tam Kỳ, là một huyện đồng bằng của tỉnh Quảng Nam, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, mức độ gia tăng dân số khá cao, kết cấu hạ tầng thấp kém. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của chính sách XĐGN và chƣơng trình giảm nghèo bền vững, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Phú Ninh đã vận dụng sáng tạo chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, đề ra những bƣớc đi, mơ hình giảm nghèo hiệu quả.
Từ thực tế, đã xuất hiện một số mơ hình hiệu quả, tích cực có thể nhân rộng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo bền vững: mơ hình kinh tế vƣờn - ao - chuồng của Hội phụ nữ xã Tam Vinh; nuôi cá lồng tại xã Tam Dân;...
Huyện Phú Ninh đang trong q trình phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nhƣng chính quyền huyện vẫn coi trọng những chính sách có liên quan đến việc phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nhằm xóa đói giảm nghèo cho dân chúng ở khu vực nơng thơn, thêm vào đó việc huy động các nguồn vốn của tỉnh đã đƣợc huyện sử dụng hiệu quả, tập trung vào một số tiêu chí nhƣ: cải thiện sinh kế, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các cơ chế, chính sách giảm nghèo. Đảm bảo cho các hộ nghèo có điều kiện tiếp cận các dịch vụ, nhu cầu đƣợc vay vốn ƣu đãi để phát triển sản xuất. Nguồn vốn cho các hộ nghèo vay sẽ đƣợc giám sát, tƣ vấn để các hộ nghèo sử dụng hiệu quả đúng mục đích từng bƣớc vƣơn lên thoát nghèo làm giàu.
Nhằm giúp ngƣời nghèo vƣơn lên thoát nghèo bền vững, UBND huyện cịn tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc về công tác tuyên truyền để ngƣời dân biết đƣợc các chính sách mà mình đƣợc thụ hƣởng, hỗ trợ vốn sản
xuất, kinh doanh,…
Bên cạnh các dự án hỗ trợ cho phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, huyện cịn có chính sách hỗ trợ về y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sinh hoạt. Trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo, dự án đào tạo cán bộ làm công tác giảm nghèo và các hỗ trợ khác đã trở thành nguồn động viên, trợ giúp to lớn đối với nhân dân. Điều đó, đã tạo đƣợc những bƣớc chuyển biến đáng kể, tích cực trong hoạt động giảm nghèo trên địa bàn huyện.
Thực hiện tốt các chính sách, dự án hỗ trợ ngƣời nghèo thuộc Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo theo chỉ tiêu, kế hoạch đề ra; gắn phát triển kinh tế với giảm nghèo bền vững và tạo việc làm cho ngƣời nghèo. Tiếp tục chăm lo cho ngƣời nghèo, thực hiện tốt chính sách bảo trợ xã hội theo Nghị định 67/NĐ-CP, chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo theo Quyết định số 167/QĐ- TTg nhằm giảm bớt khó khăn cho hộ nghèo, tạo điều kiện cho họ có cuộc sống ổn định, vƣơn lên thốt nghèo, góp phần bảo đảm an sinh xã hội…
1.4.2. Kinh nghiệm của huyện T ăn Bìn , tỉnh Quảng Nam
Để hoạt động giảm nghèo đƣợc triển khai đồng bộ và hiệu quả, phòng Lao động - Thƣơng binh và xã hội huyện thời gian qua đã chủ động làm tốt công tác tham mƣu để UBND huyện kịp thời ban hành các văn bản liên quan. Nhằm giúp ngƣời nghèo vƣơn lên thoát nghèo bền vững, ngồi làm tốt cơng tác tuyên truyền để ngƣời dân biết đƣợc các chính sách mà mình đƣợc thụ hƣởng, hỗ trợ vốn sản xuất, kinh doanh... thì triển khai, nhân rộng các mơ hình giảm nghèo hiệu quả là vấn đề đƣợc huyện rất quan tâm. Do đó, nhiều năm qua việc tổ chức, thực hiện xây dựng các mơ hình sử dụng vốn giảm nghèo có hiệu quả đƣợc huyện Thăng Bình đặc biệt quan tâm, trong đó có chƣơng trình tín dụng cho vay vốn ƣu đãi hộ nghèo.Với sự phối hợp của ngân hàng chính sách xã hội, huyện Thăng Bình đã triển khai khá hiệu quả việc cho vay vốn đầu tƣ sản xuất để thốt nghèo thơng qua hình thức ký hợp đồng ủy
thác với các tổ chức chính trị xã hội ở địa phƣơng. Nguồn vốn không chỉ đến đúng đối tƣợng mà còn đƣợc sử dụng khá hiệu quả đã giúp ngƣời nghèo cải thiện điều kiện sống. Thông qua các tổ chức chính trị trên địa bàn huyện, đã triển khai đến từng địa bàn xã và các hộ dân để phát huy tối đa hiệu quả. Với cách thực hiện khơng đầu tƣ, hỗ trợ dàn trải, chƣơng trình giảm nghèo nhanh, bền vững đã đƣợc triển khai có hiệu quả ở các xã. Từ chƣơng trình này, đã xây dựng hàng chục mơ hình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni. Từ đó khơng ít hộ nghèo đã vƣơn lên thốt nghèo bền vững.
Hiện nay, hầu hết các chính sách hỗ trợ hộ nghèo đƣợc huyện triển khai đồng bộ, chú trọng vào những mục tiêu quan trọng là chăm lo cho hộ nghèo về sức khỏe, nhà ở, học hành, cơ hội việc làm, vốn làm ăn, bổ sung kiến thức sản xuất, nuôi trồng, kinh doanh để mọi ngƣời dân có thể tự vƣơn lên thốt nghèo.Bên cạnh đó, chính sách giúp cho các hộ nghèo có nhu cầu đƣợc vay vốn đƣợc coi là giải pháp đem lại hiệu quả tích cực. Để các hộ nghèo sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả, tỉnh cũng tổ chức các lớp học khuyến nông, lâm, ngƣ, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, hƣớng dẫn cách làm ăn. Cùng với đó là tổng kết đánh giá, nhân rộng các mơ hình giảm nghèo hiệu quả.
1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Núi Thành
Từ những kinh nghiệm Quản lý về Nhà nƣớc giảm nghèo đã đƣợc đúc kết từ thực tiễn của huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, có thể rút ra bài học kinh nghiệm:
- Sự tập trung lãnh chỉ đạo toàn diện, trực tiếp và xuyên suốt về công tác giảm nghèo của các cấp ủy Đảng, chính quyền là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công về công tác giảm nghèo.
- Tổ chức thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giảm nghèo một cách đầy đủ, kịp thời, vận dụng sáng tạo sát với thực tế từng địa phƣơng. Đặc biệt là quan tâm đến việc nhân rộng các mơ
trang trại gắn với khuyến khích đầu tƣ tạo nhiều việc làm, hỗ trợ vốn vay cho ngƣời nghèo trƣớc mắt và lâu dài.
- Từng cấp, từng ngành, từng đơn vị, đặc biệt là cấp xã phải xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện cụ thể cho từng tháng, quý, năm đến thôn, khối phố và hộ dân. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đôn đốc tại cơ sở.
- Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động làm cho mọi cấp, mọi ngành, tổ chức, đoàn thể nhất là ngƣời dân hiểu đƣợc ý nghĩa cũng nhƣ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc tham gia thực hiện chƣơng trình giảm nghèo.
- Từng năm, tổ chức sơ tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh những thiếu sót trong tổ chức thực hiện, tun truyền những mơ hình làm tốt. Qua đó động viên, giúp đỡ kịp thời những nơi khó khăn để cùng nhau vƣơn lên hoàn thành kế hoạch.
-Phát huy vai trị của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể trong việc tham gia giám sát và tổ chức thực hiện chƣơng trình, nhất là trong việc vận động, huy động đóng góp của cộng đồng, hỗ trợ ngƣời nghèo về nhà ở, xây dựng các mơ hình về giảm nghèo và chuyển giao kiến thức cho ngƣời nghèo.
- Chú trọng làm tốt công tác điều tra cơ bản, nắm chắc đối tƣợng, cập nhật thông tin thƣờng xuyên về hộ nghèo, về tình hình thực hiện các dự án, chính sách để có đủ căn cứ phục vụ cho cơng tác lãnh chỉ đạo và điều hành.
- Phát huy mạnh mẽ dân chủ trong mọi hoạt động từ việc xác định hộ nghèo, thực hiện các chính sách hỗ trợ đến từng hộ nghèo, bình xét thốt nghèo, lựa chọn đầu tƣ các cơng trình hạ tầng thiết yếu của các địa phƣơng phải có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao chất lƣợng hiệu quả của từng cơng trình, sớm đƣa cơng trình vào hoạt động để nâng cao hiệu quả của nguồn vốn đầu tƣ.
định, đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên sâu để tác nghiệp và tham mƣu, thực hiện kịp thời ở cơ sở.
- Nhà nƣớc lấy ngƣời nghèo làm trung tâm để hoạch định chính sách. Các hoạt động của Nhà nƣớc là nhằm phục vụ lợi ích xã hội.
- Cần có thêm các chính sách đặc thù phù hợp với thực tế của từng địa phƣơng. Huyện Núi Thành phải tiến hành điều tra cặn kẽ, sát thực để xây dựng đƣợc một cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác với những phân tích có căn cứ khoa học, thực tiễn của những vùng có hộ nghèo khác nhau. Từ đó có kết luận chính xác về quy mơ, tính chất, mức độ nghèo ngun nhân của từng địa bàn.
Phải làm tốt hoạt động tổ chức cán bộ, củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo các cấp, nhất là cấp xã, thị trấn, đó là một trong những yếu tố thành cơng trong q trình thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững. Xã nào có Ban chỉ đạo giảm nghèo hoạt động tốt thì ở đó hoạt động giảm nghèo đạt đƣợc hiệu quả cao. Vì vậy, địi hỏi lãnh đạo huyện cần quan tâm hồn thiện tổ chức bộ máy giảm nghèo trên cơ sở lựa chọn cán bộ có năng lực để thực hiện hoạt động này một cách có hiệu quả.
Chú trọng vào hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho ngƣời nghèo về sự cần thiết phải giảm nghèo. Để thực hiện tốt công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Núi Thành cần phải huy động đƣợc tất cả các nguồn lực: các cấp, ban, ngành, đoàn thể, toàn xã hội. Tất cả mọi ngƣời đều có vai trị quan trọng trong góp phần giảm nghèo bền vững, trong đó ý chí và quyết tâm của ngƣời nghèo là nhân tố quyết định.
Để phát huy đầy đủ nội lực trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, trƣớc hết phải bảo đảm cho các hộ nghèo đƣợc tham gia vào mọi hoạt động của chƣơng trình giảm nghèo, quá trình xác định đối tƣợng thụ hƣởng đến lập kế hoạch, triển khai thực hiện ở thôn, khối phố, quản lý nguồn nhân lực, vật lực,.. phải đƣợc kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 đã trình bày cơ sở lý luận của quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo, khái niệm về nghèo và tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều ở Việt Nam, quan niệm về giảm nghèo, khái niệm và vai trò của Quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo. Nội dung của quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo bao gồm các cơng tác triển khai thực hiện các chính sách về giảm nghèo; nguồn lực cho công tác giảm nghèo; tổ chức bộ máy thực hiện công tác giảm nghèo; kiểm tra, giám sát thực hiện công tác giảm nghèo; xử lý vi phạm trong công tác giảm nghèo. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phƣơng, nhân tố về nhận thức của ngƣời nghèo và trình độ, năng lực của đội ngũ CBCC làm công tác giảm nghèo. Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo tại một số địa phƣơng nhƣ: huyện Phú Ninh - tỉnh Quảng Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.
Những vấn đề lý luận trong Chƣơng 1 là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong Chƣơng 2.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH,
TỈNH QUẢNG NAM
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM
2.1.1. Đặ đ ểm tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Núi Thành là huyện nằm phía Nam của tỉnh Quảng Nam, đƣợc thành lập năm 1983 trên cơ sở tách huyện Tam Kỳ, thành thị xã Tam Kỳ và huyện Núi Thành. Phía bắc giáp thành phố Tam Kỳ, phía nam giáp huyện Bình Sơn và huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp huyện Nam Trà My, phía đơng giáp Biển Đơng.
Tọa độ địa lý: từ 108°34' đến 108°37' kinh độ Đông, từ 15°33' đến 15°36' vĩ độ Bắc. Với hệ tọa độ trên, Núi Thành nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa thuộc phân vùng khí hậu Nam Việt Nam.
b. Địa hình, khí hậu
Địa hình
Núi Thành là huyện đồng bằng phía Nam của tỉnh Quảng Nam với địa hình nghiên từ Tây Bắc xuống Đơng Nam. Núi Thành có các dạng địa hình sau:
Trung du và miền núi: phân bố ở các xã Tam Trà, Tam Sơn, Tam
Thạnh, Tam Mỹ Đơng, Tam Mỹ Tây. Phía cực tây có nhiều núi cao, nơi cao nhất là núi Hú, Tam Trà 1,132 m.
Đồng bằng: phân bố ở các xã Tam Xuân I, Tam Xuân II, Tam Anh
Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hiệp, thị trấn Núi Thành, và xã Tam Nghĩa. Vùng này địa hình tƣơng đối bằng phẳng, có một số đồi gị có độ dốc nhỏ. Nơi cao nhất là 69 m so với mặt biển.
Dải ven biển: gồm các xã Tam Tiến, Tam Hòa, Tam Giang, Tam Hải
và Tam Quang. Vùng này địa hình bằng và thấp, có nhiều cồn cát ổn định; một phần đồng bằng do các sơng ngịi bồi đắp trên nền cát biển. Vùng này nằm về phía đơng của sơng Trƣờng Giang. Đất cát chiếm diện tích lớn nhất trong thành phần thổ nhƣỡng của khu vực này. Ngồi ra, vùng này cịn có nhiều bãi đá trầm tích nhơ lên khỏi mặt biển từ 10 đến 12 m thuộc xã Tam Tiến, Tam Hải, Tam Quang nhƣ đảo hòn Mang, Hịn Dứa, Bàn Than...
Khí hậu
Huyện Núi Thành nằm phía đơng dãy Trƣờng Sơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Nhiệt độ trung bình hằng năm: 25.7 °C, nhiệt độ cao từ tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ thấp từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Mùa mƣa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12. Lƣợng mƣa trung bình trong năm là 2,531.5 mm. Huyện Núi Thành chịu sự chi phối của gió tây nam và gió đơng nam hoạt động từ tháng 3 đến tháng 7, gió đơng bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau. Hằng năm thƣờng xuất hiện từ 8 đến 10 cơn bão ảnh hƣởng đến huyện. Bão thƣờng xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 11 kết hợp với mƣa lớn gây ra lũ lụt.
c. Diện tích
110.048 km² (chiếm 21% diện tích đất tự nhiên của huyện) và phần lớn đƣợc dành cho trồng lúa 2 vụ. Tam Xuân I, Tam Xuân II, Tam Hịa là các vựa lúa chính của huyện. Núi Thành cũng là huyện có diện tích mặt nƣớc ni trồng thủy sản lớn nhất tỉnh Quảng Nam. Với 172.09 km², đất lâm nghiệp chiếm 34.3% diện tích đất tự nhiên của huyện và phân bố chủ yếu ở các xã phía tây gồm Tam Sơn, Tam Thạnh, Tam Trà, Tam Mỹ Đông, và Tam Mỹ Tây. Đất thổ cƣ đạt 6 km² (chiếm hơn 1% diện tích đất tự nhiên của huyện).
Núi Thành là trọng điểm đầu tƣ của Khu kinh tế mở Chu Lai nên tập trung nhiều khu công nghiệp lớn (Khu công nghiệp Bắc Chu Lai, Khu công nghiệp Tam Hiệp, Khu cơng nghiệp Việt - Hàn). Chính vì vậy, trong cơ cấu sử dụng đất, một diện tích đất nơng nghiệp trƣớc đây đƣợc chuyển thành đất công nghiệp.
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu sử dụng đất
2.1.2. Đặ đ ểm xã hội Dân số:
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2017, dân số của Núi Thành đạt 144.349 ngƣời (theo số liệu Thống kê), trong đó nam giới chiếm 49,23%, nữ giới chiếm 50,77%. Ngƣời Kinh chiếm đại bộ phận dân số (98%), phần còn lại là ngƣời Cor với dân số khoảng 1.144 ngƣời sống chủ yếu tại các thôn 4, 6 và 8 của xã Tam Trà. Cùng với quá trình phát triển nhanh chóng của cơng