9. Kết cấu luận văn
3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Các dự báo
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội của đất nƣớc thì công tác QLNN về giảm nghèo trên địa bàn huyện phải có nhiều sự thay đổi nhằm phù hợp hơn với chiến lƣợc phát triển kinh tế không chỉ riêng nƣớc ta mà đối với tất cả các nƣớc trên thế giới nói chung trong giai đoạn hiện nay. Điều này thể hiện vai trò to lớn của Nhà nƣớc, cụ thể đƣợc biểu hiện thông qua một số chỉ tiêu cụ thể đến năm 2020:
- Đến năm 2020 trên địa bàn huyện không còn hộ nghèo.(không tính đối tƣợng hƣởng bảo trợ xã hội).
- 100% ngƣời nghèo, cận nghèo, khó khăn đƣợc tiếp cận và thụ hƣởng các chính sách, chế độ theo quy định của Nhà nƣớc;
- 100% hộ nghèo do thiếu vốn sản suất đƣợc ƣu tiên vay vốn để phát triển sản xuất, cải thiện điều kiện sống và thu nhập.
- 100% số hộ nghèo không biết cách làm ăn, không có nghề nghiệp, chây lƣời lao động đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi phù hợp với điều kiện từng vùng; đƣợc tƣ vấn học nghề miễn phí để có nghề nghiệp ổn định, đƣợc tƣ vấn giới thiệu việc làm hoặc đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài.
- Không còn xã nghèo đặc biệt khó khăn, thôn nghèo đặc biệt khó khăn; - Tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh ở các xã nghèo, xã ĐBKK để đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn mới
trƣớc hết là cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, chợ, trƣờng học, điện, nƣớc sinh hoạt, nhà ở. Ƣu tiên đầu tƣ trƣớc cho khu vực miền núi, ven biển.
- 100% cán bộ làm công tác giảm nghèo tại các xã, thị trấn có trình độ chuyên môn đại học.
Thông qua một số dự báo về quá trình QLNN về công tác giảm nghèo của huyện Núi Thành trong giai đoạn tới đã khẳng định tầm quan trọng của lĩnh vực này trong chiến lƣợc phát triển của địa phƣơng. Trƣớc những dự báo mang tính quan trọng nhƣ trên cần thiết các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cần có sự phối hợp một cách đồng bộ nhằm đảm bảo cho công tác QLNN về công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Núi Thành đạt kết quả cao trong thời gian đến.
3.1.2. Địn ƣớng về công tác giảm n èo trên địa bàn huyện Núi Thành
- Khai thác có hiệu quả toàn bộ diện tích đất có khả năng sản xuất nông - lâm nghiệp,
- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nâng cao năng suất lao động
- Thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nhằm tạo điều kiện cho ngƣời nghèo đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, tăng thu nhập;
- Tạo cơ hội để ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội
- Nâng cao năng lực, nhận thức cho ngƣời nghèo dân tộc thiểu số
- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất đời sống, đặc biệt là đầu tƣ xây dựng các công trình thủy lợi, nƣớc sinh hoạt, điện sinh hoạt, đƣờng giao thông nông thôn, trƣờng học và trạm y tế.
- Xây dựng nông thôn mới.
Định hướng chung:
Mục tiêu của Chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 là Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo; góp phần quan trọng thực hiện
mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập của ngƣời dân đặc biệt là ở các địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo, hộ nghèo tại các địa bàn nghèo tiếp cận một cách tốt nhất đến các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, điều kiện sống, nhà ở, nƣớc sinh hoạt, vệ sinh, thông tin và trợ giúp xã hội...).
Để góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, định hƣớng chung của đề án là giảm nghèo bền vững, thể hiện toàn diện trên các lĩnh vực. Khuyến khích sự chủ động vƣơn lên của ngƣời nghèo thông qua việc đào tạo nghề để chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp theo cơ cấu kinh tế ở mỗi địa phƣơng. Chƣơng trình giảm nghèo gắn kết chặt chẽ với chƣơng trình xây dựng nông thôn mới và chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Định hướng cụ thể:
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân hằng năm 1% .
- Phấn đấu đến năm 2020 không còn hộ nghèo. (không tính đối tƣợng hƣởng bảo trợ xã hội).
(Chi tiết theo phụ lục đính kèm).
- 100 % ngƣời nghèo, cận nghèo, khó khăn đƣợc tiếp cận và thụ hƣởng các chính sách, chế độ theo quy định của Nhà nƣớc;
- 100% hộ nghèo do thiếu vốn sản suất đƣợc ƣu tiên vay vốn để phát triển sản xuất, cải thiện điều kiện sống và thu nhập.
- 100% số hộ nghèo không biết cách làm ăn, không có nghề nghiệp, chây lƣời lao động đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con vật nuôi phù hợp với điều kiện từng vùng; đƣợc tƣ vấn học nghề miễn phí để có nghề nghiệp ổn định, đƣợc tƣ vấn giới thiệu việc làm hoặc đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài (nếu đủ điều kiện).
- Không còn xã nghèo đặc biệt khó khăn, thôn nghèo đặc biệt khó khăn; - Tiếp tục hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh ở các xã nghèo, xã ĐBKK để đạt chuẩn theo tiêu chí nông thôn mới
trƣớc hết là cơ sở hạ tầng nhƣ giao thông, chợ, trƣờng học, điện, nƣớc sinh hoạt, nhà ở. Ƣu tiên đầu tƣ trƣớc cho khu vực miền núi, ven biển.
3.1.3. Quan đ ểm hoàn thiện công tác quản lý n à nƣớc về giảm n èo trên địa bàn huyện Núi Thành
- Giảm nghèo gắn với tăng trƣởng kinh tế và giữ vững ổn định xã hội. - Giảm nghèo gắn với công bằng xã hội.
- Phát huy các nguồn lực tại chỗ để ngƣời nghèo, xã nghèo dân tộc thiểu số trong huyện tự vƣơn lên thoát nghèo.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển các thành phần kinh tế nhằm tăng việc làm, thu nhập cho nhân dân để giảm nghèo.
- Đẩy mạnh công tác giảm nghèo phải gắn liền với việc tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt, hiệu quả Nghị quyết 80/NQ-CP ngày 19/5/2012 của Chính phủ về định hƣớng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020. Thực hiện công tác giảm nghèo phải dựa trên cơ sở tăng trƣởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững; chủ động tích cực các nguồn lực trong nƣớc, quốc tế và tổ chức thực hiện đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm.
- Đƣa nhiệm vụ giảm nghèo bền vững là một nội dung, mục tiêu lãnh đạo, chỉ đạo thƣờng xuyên, liên tục trong kế hoạch, chƣơng tình công tác của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể; xem đây là nhiệm vụ, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội mà trƣớc hết là của bản thân ngƣời nghèo và địa phƣơng nghèo.
- Nhà nƣớc chỉ hỗ trợ một phần các điều kiện cần thiết cho ngƣời nghèo, địa phƣơng nghèo để phát triển sản xuất, nâng cao dân trí, thụ hƣởng các chính sách an sinh xã hội và phát triển cơ sở hạ tầng để thoát nghèo; hạn chế tái nghèo khi gặp rủi ro, trong đó ƣu tiên đối tƣợng ngƣời nghèo là ngƣời dân tộc thiểu số, ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật, phụ nữ và trẻ em; huyện nghèo, xã nghèo và thôn nghèo; cƣơng quyết xóa bỏ tình trạng trông chờ, ỷ lại chính sách cũng nhƣ bệnh thành tích trong công tác giảm nghèo.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QLNN VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH TRONG THỜI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH TRONG THỜI GIAN ĐẾN
3.2.1 Hoàn t ện ôn tá xây ựn ƣơn trìn , ế oạ về ảm nghèo
Những văn bản quy phạm pháp luật, những chính sách, chƣơng trình, kế hoạch, dự án giảm nghèo là cơ sở, nền tảng của hoạt động giảm nghèo bền vững. Đề hoàn thiện hơn nữa việc ban hành, hƣớng dẫn, tổ chức và thực thi các văn bản quy phạm pháp luật về giảm nghèo, cần chú ý một số vấn đề sau:
Ban hành văn bản phải phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng, dựa trên cơ sở kế hoạch chung của tỉnh và của cả nƣớc, không trái với văn bản cùng cấp và văn bản cấp trên.
Thực tế cho thấy, văn bản pháp luật về XĐGN của địa phƣơng vẫn còn sự chồng chéo, thiếu thống nhất và đồng bộ. Dó đó, cần quan tâm tới việc nâng cao chất lƣợng của các văn bản theo hƣớng: tăng cƣờng sự phối hợp của các cơ quan, ban, ngành trong quá trình dự thảo văn bản, đồng thời giao cho Phòng LĐTB&XH đóng vai trò chính trong việc đề xuất, tham mƣu cho UBND huyện trong việc xây dựng và ban hành các văn bản về giảm nghèo; tăng cƣờng sự công khai, minh bạch trong xây dựng và thực hiện các văn bản đó, trong thực tế cần quan tâm tới việc lập kế hoạch giảm nghèo của địa phƣơng có sự tham gia của ngƣời dân mà đặc biệt là ngƣời nghèo, đối tƣợng thụ hƣởng các chƣơng trình, chính sách, dự án giảm nghèo; chƣơng trình, dự án giảm nghèo cần phải gắn với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện; ban hành các văn bản hƣớng dẫn triển khai chính sách cụ thể từng xã, thị trấn để hỗ trợ đối tƣợng hộ nghèo, hộ cận nghèo phù hợp với đặc điểm thực tế trên từng địa bàn...
phƣơng, rà soát và phân loại cụ thể các đối tƣợng nghèo đói làm căn cứ xây dựng và hoàn thiện một số chính sách đặc thù trên cơ sở chính sách chung, nhất là vùng miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, những vùng sản xuất tập trung thuận lợi cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp (ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, máy móc vào sản xuất nông nghiệp), phát triển nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nâng cao số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm. Triển khai thực hiện các chính sách; chính sách cho vay vốn hỗ trợ sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số; chính sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, đồng thời, tham mƣu rà soát các đối tƣợng hộ mới thoát nghèo tham gia BHYT; chỉ đạo triển khai thực hiện kịp thời một số chính sách nhƣ: chính sách miễn, giảm học phí; chính sách hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi ngành nghề và nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo; chính sách xóa nhà tạm cho hộ nghèo tại khu vực nông thôn; ban hành chính sách khuyên khích phát triển kinh tế trang trại; chính sách khuyến khích phát triển làng nghề,...
Thƣờng xuyên cập nhật tình trạng nghèo đói của địa phƣơng, trong tỉnh, bối cảnh trong nƣớc và quốc tế ảnh hƣởng trực tiếp tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ hoạt động XĐGN của huyện, để từ đó kịp thời có những văn bản bổ sung, điều chỉnh phù hợp.
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá chất lƣợng ban hành các văn bản pháp luật về giảm nghèo ở địa phƣơng.
UBND huyện thƣờng xuyên tổ chức quán triệt, triển khai các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, bộ ngành, Thƣờng vụ Tỉnh ủy, kế hoạch của UBND tỉnh, các văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo của Sở LĐTB&XH về chƣơng trình mục tiêu XĐGN đến các xã, thị trấn. Trong việc thực thi các văn bản chính sách cần xây dựng cơ chế phối hợp thực hiện cụ thể. Tùy từng nội dung cụ thể mà có cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chủ trì với các cơ quan, đơn vị liên quan cho phù hợp.
Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá và tổng kết quá trình thực hiện các văn bản, chính sách, chƣơng trình, kế hoạch, dự án về giảm nghèo, từ đó có những điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện hợp lý.
3.2.2 Tăn ƣờn ôn tá tuyên truyền, tr ển t ự ện á ín sá về ảm n èo
- Tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các chính sách hỗ trợ giảm nghèo, an sinh xã hội của quốc gia và chính sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù của tỉnh. Cần nghiên cứu cơ bản và toàn diện thực trạng nghèo ở từng xã, thị trấn, rà soát, phân loại cụ thể các đối tƣợng nghèo làm căn cứ xây dựng và hoàn thiện một số chính sách đặc thù của huyện. Các chính sách trong chƣơng trình phải đƣợc xây dựng phù hợp với thực tế phát sinh trong mỗi giai đoạn, mỗi thời điểm.
- Quản lý và thực hiện có hiệu quả hoạt động tín dụng ƣu đãi: tiếp tục thực hiện công tác ủy thác bán phần đối với các hội đoàn thể, thực hiện tốt công tác cho vay, đúng đối tƣợng, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích, hiệu quả góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững. Thiếu vốn là một trong những nguyên nhân gây ra nghèo trên địa bàn huyện Núi Thành. Vì vậy, giải pháp về chính sách tín dụng nhằm hỗ trợ đƣa vốn sản xuất về với các hộ nghèo và tăng cƣờng hiệu quả sử dụng nguồn vốn là một trong những giải pháp quan trọng tạo điều kiện cho ngƣời nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập để từng bƣớc vƣơn lên thoát nghèo, cụ thể:
- Đơn giản về điều kiện, thủ tục hồ sơ để ngƣời nghèo dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn ƣu đãi và tăng cƣờng giải ngân cho vay vốn phục vụ sản xuất đối với các hộ nghèo. Tuyên truyền, phổ biến kiến thức và quy trình vay vốn để các hộ mạnh dạn vay vốn nếu có đủ điều kiện và nhu cầu, đặc biệt đối với những hộ nghèo.
khuyến nông và chuyển giao kỹ thuật phục vụ sản xuất để sử dụng đồng vốn vay có hiệu quả. Khi tiến hành thủ tục vay vốn cần tuyên truyền nâng cao nhân thức cho ngƣời vay trong trách nhiệm sử dụng vốn vay đúng mục đích và hoàn trả vốn vay đúng thời hạn. Ngoài ra, đa dạng hóa các hình thức cho vay vốn ƣu đãi hơn và dài hạn hơn.
- Ngoài ra, tạo điều kiện về vốn cho những cơ sở sản xuất, các tổ chức kinh tế hợp tác, các doanh nghiệp, các chủ trang trại làm ăn có hiệu quả trên địa bàn huyện Núi Thành (khu công nghiệp Tam Hiệp, Khu công nghiệp Bắc Chu Lai, Cụm công nghiệp Nam Chu Lai, Cụm công nghiệp Khối 7, Cụm công nghiệp Tam Mỹ Tây) có cơ chế khuyến khích phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Núi Thành, để họ mở rộng quy mô sử dụng lao động, hỗ trợ giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho hộ nghèo.
- Thực hiện kịp thời và đầy đủ chính sách BHYT ngƣời nghèo; 100% số xã có bác sỹ, đủ các điều kiện khám chữa bệnh ban đầu. Hỗ trợ 50% còn lại của mệnh giá thẻ BHYT đối với hộ cận nghèo và 50% mệnh giá thẻ BHYT tự nguyện đối với đối tƣợng có hoàn cảnh khó khăn; hỗ trợ khó khăn đột xuất đối với hộ nghèo chữa trị với chi phí khám chữa bệnh lớn.
- Hỗ trợ dạy nghề và giới thiệu việc làm cho các đối tƣợng đặc thù: Lồng ghép với Chƣơng trình đào tạo nghề của tỉnh, tổ chức dạy nghề miễn phí và giới thiệu việc làm cho nông dân, lao động thuộc hộ nghèo, lao động bị mất đất sản xuất, lao động là ngƣời khuyết tật... Hỗ trợ các doanh nghiệp trong công tác đào tạo nghề theo đơn đặt hàng. Hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi ngƣời khuyết tật đƣợc tiếp cận và vay vốn giải quyết việc làm, hỗ trợ trong quá trình tìm việc cũng nhƣ mặt bằng để xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh. Đào tạo nghề có thu nhập theo tuổi tác và phù hợp với tình hình đặc điểm tại