NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện núi thành, tỉnh quảng nam (Trang 32)

9. Kết cấu luận văn

1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢM

NGHÈO

1.2.1. Xây dựn , ƣơn trìn , ế hoạch giảm nghèo

- Chƣơng trình giảm nghèo là: một hệ thống các giải pháp xác định rõ vai trò của Nhà nƣớc, của các tổ chức trong xã hội, trong việc phân phối hợp lý các hành động của mình để nâng cao mức sống cho ngƣời nghèo, tạo cho hộ những cơ hội phát triển trong đời sống cộng đồng bằng chính lao động của bản thân.

- Kế hoạch giảm nghèo là một công cụ quản lý của nhà nƣớc theo mục tiêu, đƣợc thể hiện bằng những mục tiêu định hƣớng giảm nghèo phải đạt đƣợc trong một khoảng thời gian nhất định ở một địa phƣơng, đồng thời đƣa ra những giải pháp, hoạt động cần thực hiện để đạt đƣợc những mục tiêu đó một cách có hiệu quả nhất.

*Nội dung của chương trình giảm nghèo

- Xác định vị trí, vai trị và lợi thế của từng địa phƣơng trong phát triển kinh tế - xã hội;

- Phân tích tiềm năng, đánh giá thực trạng nghèo, các nguồn lực để triển khai cơng tác giảm nghèo: Phải tìm ra các tiềm năng của từng địa phƣơng và đánh giá đƣợc thực trạng phát triển kinh tế của vùng.

- Xác định quan điểm, mục tiêu, tính chất, quy mơ để phát triểnkinh tế- xã hội cho khu vực; dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phƣơng án góp phần phát triển kinh tế tại địa phƣơng;

- Công tác tổ chức thực hiện giảm nghèo tại địa phƣơng, phát triển kinh tế; phát triển kết cấu hạ tầng, dịch vụ công cộng;

- Xác định khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn huyện, triển khai các dự án trên địa bàn góp phần phát triển kinh tế nhằm xóa đói, giảm nghèo; nhu cầu sử dụng vốn vay phát triển kinh tế, vốn đầu tƣ,

nguồn nhân lực để triển khai công tác giảm nghèo;

- Đề xuất cơ chế, chính sách, giải pháp quản lý về cơng tác giảm nghèo tại địa phƣơng vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

1.2.2. Triển khai thực hiện các chính sách về giảm nghèo

a. Nội dung triển khai thực hiện các chính sách về giảm nghèo

- Trên cơ sở chính sách giảm nghèo đƣợc phê duyệt thì cơ quan nhà nƣớc cấp huyện có trách nhiệm tun truyền, cơng bố và phổ biến các chính sách pháp luật đến các tổ chức, cá nhân có liên quan triển khai thực hiện và tham gia giám sát việc thực hiện.

- Tuyên truyền cho các cán bộ công chức, viên chức quản lý về công tác giảm nghèo, các tổ chức, cá nhân hoạt động quản lý trong công tác giảm nghèo tại địa phƣơng qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, đối thoại, tập huấn về nội dung chính sách, quy định vềgiảm nghèo. Nâng cao nhận thức xã hội về giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

b. Quy trình thực hiện chính sách

+ Ban hành các văn bản và kế hoạch tổ chức thực hiện + Phổ biến tuyên truyền về chính sách về giảm nghèo + Tổ chức bộ máy và phân công phối hợp thực hiện + Huy động bố trí nguồn lực thực hiện chính sách

+ Kiêm tra, giám sát và đánh giá quá trình thực hiện chính sách

c. Tiêu chí đánh giá

+ Số buổi tập huấn

+ Số hộ nghèo đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn cách làm ăn....

+ Số hộ dân biết áp dụng làm ăn phát triển kinh tế sau khi đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn.

1.2.3. Tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực làm công tác giảm nghèo

công bằng, bền vững hơn với việc tiếp cận và triển khai các giải pháp giảm nghèo theo hƣớng đa chiều. Để chƣơng trình đạt mục tiêu đề ra địi hỏi phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó, việc xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác giảm nghèo các cấp có năng lực, nhiệt huyết, tận tâm với công việc đƣợc coi là yếu tố đặc biệt quan trọng.

QLNN về công tác giảm nghèo bền vững cơ quan nhà nƣớc, đƣợc chia thành bốn cấp, thống nhất quản lý từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, cụ thể:

- Cấp Trung ƣơng: Chính phủ thống nhất quản lý chung, Bộ Lao động - Thƣơng bình và Xã hội là cơ quan chủ trì thực hiện chƣơng trình giảm nghèo bền vững quốc gia, đồng thời phối hợp với các bộ ngành liên quan trong việc tổ chức, điều hành và thực hiện QLNN đối với hoạt động giảm nghèo bền vững

- UBND cấp tỉnh: UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng chịu trách nhiệm thực hiện chƣơng trình giảm nghèo bền vững tại địa phƣơng; lập kế hoạch và lồng ghép các hoạt động giảm nghèo, phê duyệt các kế hoạch, dự án giảm nghèo thuộc thẩm quyền; huy động và quản lý kinh phí, điều phối và chỉ đạo thực hiện các hoạt động giảm nghèo tại địa phƣơng với sự hỗ trợ, tham mƣu của Sở LĐTB&XH, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Ban Dân tộc và các sở ban, ngành liên quan; chỉ đạo xây dựng và phê duyệt kế hoạch giảm nghèo hàng năm của huyện nghèo; hàng năm tổ chức giám sát, đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình giảm nghèo gửi Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tổng hợp báo cáo Chính phủ.

- UBND cấp huyện: UBND cấp huyện, thị xã chủ trì và phối hợp với Sở LĐTB&XH, căn cứ vào những văn bản của Chính phủ và UBND cấp trên để rà sốt chính xác số hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm trên địa bàn quản lý; đánh giá đúng thực trạng đói nghèo của địa phƣơng, phân tích rõ nguyên nhân nghèo đói của từng xã, thơn, từng hộ gia đình để có giải pháp hỗ trợ hiệu quả;

căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế chính sách, định mức, tiêu chuẩn của Nhà nƣớc để xây dựng đề án hỗ trợ giảm nghèo bền vững trên địa bàn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; xây dựng bản đồ thông tin nghèo của địa phƣơng để phân tích diễn biến nghèo, xác định những xã có tỷ lệ nghèo cao, những địa bàn trọng điểm nhằm tập trung nguồn lực đầu tƣ có hiệu quả; cùng với nguồn vốn của Trung ƣơng, ngân sách tỉnh, các huyện, thị xã cần tổ chức huy động các nguồn lực, vận động sự tham gia của các doanh nghiệp trên địa bàn để tổ chức thực hiện tốt hoạt động giảm nghèo bền vững.

- UBND cấp xã: UBND xã là đầu mối thực hiện các kế hoạch, dự án giảm nghèo; huy động sự tham gia của ngƣời dân ở cấp cơ sở vào việc thực hiện giảm nghèo; hàng năm, tiến hành rà sốt, bình xét hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn xã, báo cáo cấp trên về thực trạng nghèo đói tại địa bàn.

1.2.4. Công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra, xữ lý các vi phạm trong công tác giảm nghèo trong công tác giảm nghèo

a. Nội dung giám sát , thanh tra, kiểm tra

Mục đích giám sát, thanh tra, kiểm tra là đánh giá kết quả phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu để có biện pháp kịp thời chấn chỉnh việc quản lý và thực hiện công tác giảm nghèo tại địa phƣơng và kiến có kiến nghị, đề xuất với tỉnh, trung ƣơng về các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện Chƣơng trình giảm nghèo, an sinh xã hội tại địa phƣơng.

Theo đó, giám sát, nội dung kiểm tra, đánh giá công tác giảm nghèo, công tác bảo trợ xã hội, vấn đề thực hiện các Chƣơng trình, Đề áncủa Chính phủ về lĩnh vực nghề công tác xã hội.

Đối tƣợng giám sát, kiểm tra bao gồm thành viên Ban chỉ đạo cấp xã, thị trấn, phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội cấp huyện, Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội huyện, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn, các hộ gia đình thụ hƣởng các chính sách tại địa phƣơng.

b. Quy trình giám sát , thanh tra, kiểm tra

Việc tổ chức giám sát, thanh tra, kiểm tra nhằm bảo đảm các mục tiêu đề ra với tiến độ, thời gian và nguồn lực đã dự kiến. Trên cơ sở đánh giá tổng quan tình hình thực hiện và kết quả đạt đƣợc, tìm ra những bất hợp lý trong hệ thống các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển ngành, phát triển từng lĩnh vực để có sự điều chỉnh, bổ sung chính sách một cách hợp lý nhất.

Để đánh giá đƣợc khách quan, trung thực, có chất lƣợng các chính sách giảm nghèo địi hỏi các thơng tin thu thập đƣợc phải đảm bảo tính hệ thống, tồn diện, sát thực và phải cập nhật thƣờng xuyên. Nhà nƣớc thực hiện vai trò kiểm tra, giám sát để đảm bảo các chính sách, chƣơng trình giảm nghèo đƣợc thực hiện một cách hiệu quả nhất. Qua quá trình thực hiện bộc lộ những bất cập sẽ đƣợc xử lý thích hợp, có những điều chỉnh tổng kết kịp thời để bổ sung cho giai đoạn sau những bài học, kinh nghiệm quý định hƣớng cho các chính sách đi đúng hƣớng.

c. Quy trình xử lý vi phạm

Thanh tra, kiểm tra cũng nhƣ hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan nhà nƣớc là một trong những công cụ không thể thiếu đối với quản lý hành chính nhà nƣớc. Ở đâu có quản lý nhà nƣớc thì ở đó cần có thanh tra, kiểm tra. Nếu nhƣ xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) là quá trình xem xét, giải quyết đối với những vi phạm pháp luật xảy ra trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc thì thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo có thể coi là một trong nhiều kênh để phát hiện ra những vi phạm đó, cũng nhƣ phát hiện những thiếu sót, bất cập trong hệ thống pháp luật có liên quan. Ngƣợc lại, nếu các quy định về XLVPHC mà chặt chẽ, đầy đủ sẽ giúp cho việc xử lý các vi phạm đƣợc phát hiện qua thanh tra chính xác, hợp lý, phù hợp với mức độ vi phạm và đáp ứng đƣợc yêu cầu về tính giáo dục, răn đe đối tƣợng vi phạm, thoả mãn mục đích của việc thanh tra, kiểm tra. Do vậy, có thể khẳng

định cơng tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo có mối quan hệ mật thiết đối với việc xử lý các vi phạm hành chính.

Hoạt động thanh tra, kiểm tra trong cơng tác giảm nghèo nhằm mục đích phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cán bộ, tổ chức, cá nhân, ngƣời nghèo thực hiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc; bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, tổ chức, cá nhân và ngƣời nghèo. Hoạt động thanh tra do Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và ngƣời đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thực hiện.

Các vi phạm trong công tác QLNN về giảm nghèo hiện nay chủ yếu là vi phạm trong sử dụng nguồn vốn từ các chƣơng trình, dự án giảm nghèo. Đặc biệt, trong bối cảnh tình hình tham nhũng trong lĩnh vực đầu tƣ, xây dựng cơ bản ngày càng phức tạp và phổ biến, phòng chống tham nhũng là một trong những mục tiêu quan trọng của hoạt động giám sát đầu tƣ của cộng đồng đối với các chƣơng trình, dự án giảm nghèo.

Kịp thời xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật, nhằm đảm bảo mọi đối tƣợng phải thực thi pháp luật nghiêm túc, đảm bảo sự bình đẳng giữa những đối tƣợng đƣợc hƣởng các chính sách giảm nghèo và các cơ quan quản lý của Nhà nƣớc. Khi phát hiện hành vi tham nhũng, tiêu cực trong công tác giảm nghèo cán bộ vi phạm sẽ bị tịch thu và xử phạt tùy theo mức độ, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ nhƣ: khiển trách, hạ bậc lƣơng, buộc thôi công việc đang đảm nhiệm, bồi thƣờng…có nhƣ vậy chính sách giảm nghèo mới phát huy đƣợc hiệu quả.

d. Tiêu chí đánh giá

- Số đối tƣợng đƣợc thanh tra, kiểm tra hàng năm

- Số vụ vi phạm trong thực hiện chính sách, chƣơng trình giảm nghèo -Số vụ vi phạm bị xử lý

-Số tiền thu hồi do sai phạm trong quá trình thực hiện chƣơng trình, các chế độ chính sách giảm nghèo

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO

1.3.1. Đ ều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiện là tồn bộ các điều kiện mơi trƣờng tự nhiên nhƣ: địa hình đa dạng; khí hậu ơn hịa; nguồn động, thực vật phong phú; vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế, có nhiều tài nguyên thiên nhiên, …Cơ quan QLNN dựa vào điều kiện tự nhiên làm cơ sở xây dựng chính sách để phát triển kinh tế - xã hội.

Vị trí địa lý khơng thuận lợi: Các hộ nghèo thƣờng là ở các vùng nông thôn, vùng xã đặc biệt khó khăn, những nơi xa xôi, hẻo lánh, đƣờng giao thơng đi lại khó khăn. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nghèo đói cao ở các vùng, địa phƣơng nằm ở vị trí địa lý này. Do điều kiện địa lý nhƣ vậy, họ dễ rơi vào thế cơ lập với bên ngồi, khó tiếp cận đƣợc với các nguồn lực của phát triển nhƣ: khoa học kỹ thuật, tín dụng, cơng nghệ,… nên việc phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là phát triển hệ thống giao thơng có ý nghĩa to lớn đối với quá trình giảm nghèo của đất nƣớc. Điều này ảnh hƣởng đến công tác Quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo ở các vùng, địa phƣơng không đƣợc thƣờng xuyên và liên tục.

Đất đai khơng thuận lợi: đất canh tác ít, đất cằn cỗi, khó canh tác, năng suất cây trồng, vật nuôi đều thấp. Đây là nguyên nhân dẫn đến sản xuất trong nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là đối với những vùng thuần nông. Thiếu đất sản xuất ảnh hƣởng đến khả năng bảo đảm lƣơng thực của ngƣời nghèo và khả năng đa dạng hóa sản xuất đế hƣớng tới những loại cây trồng có

giá trị kinh tế cao, dẫn đến thu nhập của ngƣời nông dân thấp, việc tích lũy và tái sản xuất mở rộng bị hạn chế hoặc khơng có. Vì vậy, ngƣời nghèo lại tiếp tục nghèo.

Điều kiện tự nhiên nhƣ khí hậu khắc nghiệt, thiên tại thƣờng xuyên xảy ra đặc biệt bão lụt, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

Vị trí địa lý có tác động rất lớn đến công tác QLNN về giảm nghèo trong việc lựa chọn địa điểm qui hoạch xây dựng các khu, cụm công nhiệp và phân bố các ngành công nghiệp trên địa bàn, ngồi ra nó cịn ảnh hƣởng sâu sắc đến sự hình thành và phát triển mạng lƣới giao thơng phục vụ trong q trình sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân. Cho phép mở rộng quan hệ kinh tế với các vùng lân cận, thu hút đầu tƣ từ bên ngoài,…

1.3.2. Đ ều kiện xã hội

Sự phát triển kinh tế có vai trị quyết định tới sự phát triển của những lĩnh vực hoạt động xã hội khác, trong đó có cơng tác giảm nghèo của chính quyền địa phƣơng. Trình độ phát triển kinh tế có tác động trực tiếp tới việc triển khai công tác QLNN về giảm nghèo, tăng trƣởng kinh tế và thu nhập của dân cƣ trong q trình đơ thị hóa, khơng những tạo điều kiện vật chất cho sự hỗ trợ ngày càng lớn của Nhà nƣớc cho ngƣời nghèo mà còn tạo điều kiện giúp cho họ có thêm nhiều thuận lợi để vƣơn lên.

Dân số, mật độ dân số: Dân số vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự

phát triển kinh tế - xã hội, việc gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh, tạo nên sức ép nặng nề đến nhiều mặt của đời sống xã hội, việc làm và chính sách hoạt động XĐGN,… điều đó ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển kinh tế - xã hội.

Theo số liệu của Chi cục Thống kê huyện, dân số trung bình năm 2017 có 144.153 ngƣời, mật độ dân số là 259 ngƣời/km2, thuộc vào loại trung bình

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện núi thành, tỉnh quảng nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)