Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Núi Thành

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện núi thành, tỉnh quảng nam (Trang 45 - 49)

9. Kết cấu luận văn

1.4.3.Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Núi Thành

1.4. KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

1.4.3.Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Núi Thành

Từ những kinh nghiệm Quản lý về Nhà nƣớc giảm nghèo đã đƣợc đúc kết từ thực tiễn của huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, có thể rút ra bài học kinh nghiệm:

- Sự tập trung lãnh chỉ đạo toàn diện, trực tiếp và xuyên suốt về công tác giảm nghèo của các cấp ủy Đảng, chính quyền là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công về công tác giảm nghèo.

- Tổ chức thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về cơng tác giảm nghèo một cách đầy đủ, kịp thời, vận dụng sáng tạo sát với thực tế từng địa phƣơng. Đặc biệt là quan tâm đến việc nhân rộng các mô

trang trại gắn với khuyến khích đầu tƣ tạo nhiều việc làm, hỗ trợ vốn vay cho ngƣời nghèo trƣớc mắt và lâu dài.

- Từng cấp, từng ngành, từng đơn vị, đặc biệt là cấp xã phải xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện cụ thể cho từng tháng, quý, năm đến thôn, khối phố và hộ dân. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đôn đốc tại cơ sở.

- Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động làm cho mọi cấp, mọi ngành, tổ chức, đoàn thể nhất là ngƣời dân hiểu đƣợc ý nghĩa cũng nhƣ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc tham gia thực hiện chƣơng trình giảm nghèo.

- Từng năm, tổ chức sơ tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh những thiếu sót trong tổ chức thực hiện, tun truyền những mơ hình làm tốt. Qua đó động viên, giúp đỡ kịp thời những nơi khó khăn để cùng nhau vƣơn lên hoàn thành kế hoạch.

-Phát huy vai trị của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể trong việc tham gia giám sát và tổ chức thực hiện chƣơng trình, nhất là trong việc vận động, huy động đóng góp của cộng đồng, hỗ trợ ngƣời nghèo về nhà ở, xây dựng các mơ hình về giảm nghèo và chuyển giao kiến thức cho ngƣời nghèo.

- Chú trọng làm tốt công tác điều tra cơ bản, nắm chắc đối tƣợng, cập nhật thông tin thƣờng xuyên về hộ nghèo, về tình hình thực hiện các dự án, chính sách để có đủ căn cứ phục vụ cho cơng tác lãnh chỉ đạo và điều hành.

- Phát huy mạnh mẽ dân chủ trong mọi hoạt động từ việc xác định hộ nghèo, thực hiện các chính sách hỗ trợ đến từng hộ nghèo, bình xét thốt nghèo, lựa chọn đầu tƣ các cơng trình hạ tầng thiết yếu của các địa phƣơng phải có sự tham gia của ngƣời dân để nâng cao chất lƣợng hiệu quả của từng cơng trình, sớm đƣa cơng trình vào hoạt động để nâng cao hiệu quả của nguồn vốn đầu tƣ.

định, đƣợc bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên sâu để tác nghiệp và tham mƣu, thực hiện kịp thời ở cơ sở.

- Nhà nƣớc lấy ngƣời nghèo làm trung tâm để hoạch định chính sách. Các hoạt động của Nhà nƣớc là nhằm phục vụ lợi ích xã hội.

- Cần có thêm các chính sách đặc thù phù hợp với thực tế của từng địa phƣơng. Huyện Núi Thành phải tiến hành điều tra cặn kẽ, sát thực để xây dựng đƣợc một cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác với những phân tích có căn cứ khoa học, thực tiễn của những vùng có hộ nghèo khác nhau. Từ đó có kết luận chính xác về quy mơ, tính chất, mức độ nghèo ngun nhân của từng địa bàn.

Phải làm tốt hoạt động tổ chức cán bộ, củng cố, kiện toàn Ban chỉ đạo các cấp, nhất là cấp xã, thị trấn, đó là một trong những yếu tố thành cơng trong q trình thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững. Xã nào có Ban chỉ đạo giảm nghèo hoạt động tốt thì ở đó hoạt động giảm nghèo đạt đƣợc hiệu quả cao. Vì vậy, địi hỏi lãnh đạo huyện cần quan tâm hồn thiện tổ chức bộ máy giảm nghèo trên cơ sở lựa chọn cán bộ có năng lực để thực hiện hoạt động này một cách có hiệu quả.

Chú trọng vào hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho ngƣời nghèo về sự cần thiết phải giảm nghèo. Để thực hiện tốt công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện Núi Thành cần phải huy động đƣợc tất cả các nguồn lực: các cấp, ban, ngành, đoàn thể, toàn xã hội. Tất cả mọi ngƣời đều có vai trị quan trọng trong góp phần giảm nghèo bền vững, trong đó ý chí và quyết tâm của ngƣời nghèo là nhân tố quyết định.

Để phát huy đầy đủ nội lực trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, trƣớc hết phải bảo đảm cho các hộ nghèo đƣợc tham gia vào mọi hoạt động của chƣơng trình giảm nghèo, quá trình xác định đối tƣợng thụ hƣởng đến lập kế hoạch, triển khai thực hiện ở thôn, khối phố, quản lý nguồn nhân lực, vật lực,.. phải đƣợc kiểm tra, giám sát một cách chặt chẽ.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 đã trình bày cơ sở lý luận của quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo, khái niệm về nghèo và tiêu chí xác định chuẩn nghèo đa chiều ở Việt Nam, quan niệm về giảm nghèo, khái niệm và vai trò của Quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo. Nội dung của quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo bao gồm các cơng tác triển khai thực hiện các chính sách về giảm nghèo; nguồn lực cho cơng tác giảm nghèo; tổ chức bộ máy thực hiện công tác giảm nghèo; kiểm tra, giám sát thực hiện công tác giảm nghèo; xử lý vi phạm trong công tác giảm nghèo. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo bao gồm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phƣơng, nhân tố về nhận thức của ngƣời nghèo và trình độ, năng lực của đội ngũ CBCC làm công tác giảm nghèo. Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo tại một số địa phƣơng nhƣ: huyện Phú Ninh - tỉnh Quảng Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

Những vấn đề lý luận trong Chƣơng 1 là cơ sở để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về giảm nghèo trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong Chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH,

TỈNH QUẢNG NAM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện núi thành, tỉnh quảng nam (Trang 45 - 49)