8. Kết cấu của luận văn
1.2. Các công cụ tài chính và vai trò của nó trong việc thúc đẩy hoạt động nghiên cứu
1.2.3. Vai trò của việc sử dụng công cụ tài chính để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu
nghiên cứu khoa học trong các trường đại học
Vai trò của công cụ tài chính
Chính sách tài chính là một công cụ quản lý. Chính sách này đƣợc thực hiện nhờ các công cụ để kích thích các hoạt động của các tổ chức. Nghiên cứu
các chính sách tài chính là nghiên cứu về các công cụ tài chính mà các tổ chức/doanh nghiệp đang sử dụng. Chính vì vậy vai trò của CCTC đƣợc thể hiện trong các nội dung:
Giảm thiểu rủi ro cho các tổ chức trong quá trình hoạt động
Giúp các doanh nghiệp, tổ chức, tiết kiệm, giảm thiểu các chi phí hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Góp phần xác lập các chính sách tài chính cho các doanh nghiệp, các tổ chức từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động
Cơ chế tài chính trong đó bao gồm các CCTClà một trong những yếu tố then chốt, quyết định sự thành bại đối với chiến lƣợc phát triển KH&CN (KH&CN) và hoạt động NCKH của mỗi quốc gia. Cơ chế này quyết định các hoạt động KH&CN và NCKH sẽ đƣợc đầu tƣ bao nhiêu, từ những nguồn nào và đƣợc đầu tƣ nhƣ thế nào để có thể đem lại hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế.
Hoạt động NCKH của các trƣờng đại học gắn kết chặt chẽ với quá trình đào tạo, đặc biệt là đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ...Tuy nhiên, theo đánh giá của các nhà khoa học, thời gian qua, hiệu quả hoạt động NCKH trong các trƣờng đại học ở Việt Nam chƣa cao. Hầu hết các nghiên cứu về bản chất đều là nghiên cứu ứng dụng do không đủ nguồn lực để hỗ trợ nghiên cứu cơ bản.
Giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục Đại học nói riêng, đƣợc xem là dịch vụ công, đƣợc Nhà nƣớc cung cấp nguồn lực tài chính để phục vụ lợi ích chung, nhằm thực hiện chính sách công bằng xã hội. Để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục, trong đó có giáo dục đại học, tài chính là một nguồn lực rất quan trọng, đóng vai trò nền tảng để phát triển các nguồn lực khác nhƣ con ngƣời, cơ sở vật chất,... những yếu tố quyết định đến chất lƣợng giáo dục.
Trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay, đòi hỏi giáo dục nƣớc ta phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội, thực ra là nhu cầu thị trƣờng. Tự chủ Đại
học trên cơ sở giảm bớt sự kiểm soát của Nhà nƣớc, trao quyền tự chủ tài chính cho các trƣờng, tăng cƣờng các biện pháp đảm bảo trách nhiệm xã hội, tăng cƣờng quản lý cấp trƣờng thông qua thành lập hội đồng trƣờng,... là điều hiển nhiên. Do vậy, cùng với việc gia nhập các tổ chức quốc tế trong bối cảnh hội nhập buộc chúng ta phải thay đổi quan điểm, cơ chế quản lý dịch vụ đào tạo, nhất là đối với đào tạo Đại học ở các trƣờng ĐHCL. Mặt khác, Việt Nam hiện nay đang trong điều kiện nguồn ngân sách dành cho giáo dục Đại học còn hạn hẹp, thì việc thực hiện tự chủ tài chính ở các trƣờng ĐHCL là một tất yếu, để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực thông qua việc huy động các nguồn lực của xã hội cho phát triển giáo dục đại học và thực hiện chế độ khoán chi trong nội bộ đơn vị.
Nhƣ vậy, có thể thấy đƣợc tầm quan trọng của các CCTC trong việc thúc đẩy hoạt động NCKH ở các trƣờng đại học. Cụ thể:
Thu hút, huy động các nguồn tài chính trong và ngoài nƣớc, khuyến khích tiết kiệm và đầu tƣ vào hoạt động NCKH trong các trƣờng đại học;
Góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả trong quá trình NCKH, tạo ra đƣợc những công trình, đề tài có tính ứng dụng cao và có ích cho xã hội;
Góp phần thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính trong hoạt động NCKH;
Nâng cao năng lực NCKH cho các giảng viên, sinh viên trong các trƣờng đại học.
Ý nghĩa trong việc khuyến khích, động viên các giảng viên, sinh viên tích cực tham gia NCKH
Nâng cao tiềm lực NCKH của trƣờng.
Nhƣ vậy, có thể thấy đƣợc vai trò rất quan trọng của các CCTC đối với hoạt động NCKH trong các trƣờng đại học, cũng có thể nói đây là điều kiện tiên quyết làm nên sự thành bại của các công trình nghiên cứu, góp phần
không nhỏ vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nƣớc nói. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà thế giới trở nền phẳng hơn, nền kinh tế mở rộng thì NCKH càng đóng vai trò quan trọng giúp các quốc gia nâng cao năng lực cạnh tranh trên trƣờng quốc tế nói chung và các trƣờng đại học nâng cao năng lực cạnh tranh nói riêng.