8. Kết cấu của luận văn
2.3.2. Những hạn chế, thiếu sót còn tồn tại
Trong những năm qua cán bộ giảng viên tại trƣờng Đại học Hải Dƣơng và Trƣờng Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dƣơng cũng đã tích cực tham gia NCKH, tuy nhiên số lƣợng đề tài nghiên cứu còn rất hạn chế. So với chất lƣợng đội ngũ cán bộ giảng viên, qui mô và định hƣớng phát triển của nhà trƣờng thì số lƣợng các đề tài NCKH còn rất khiêm tốn và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của nhà trƣờng. Nhận xét một cách khách quan, số lƣợng cán bộ giảng viên quan tâm đến NCKH còn quá ít, các đề tài nghiên cứu thƣờng có chất lƣợng không cao, không áp dụng đƣợc trong thực tiễn.
Chƣa có nhiều giảng viên thực sự say mê với hoạt động NCKH – vốn đƣợc coi là một trong những hoạt động chủ chốt của đào tạo đại học. Tình trạng đối phó trong nghiên cứu khá phổ biến: Theo quy định của hầu hết các trƣờng, giảng viên phải thực hiện một số lƣợng giờ nghiên cứu khoa học nhất định, từ đó quy ra phải có bao nhiêu bài báo, đề tài… mang tính chất khoán. Vì thế, nhiều giảng viên chỉ thực hiện cốt cho đủ giờ mà thôi, còn không quan tâm lắm đến chất lƣợng công trình mà mình công bố. Những bài báo ấy vẫn đƣợc đăng, đề tài ấy vẫn đƣợc nghiệm thu nhƣng nhiều khi do nể nang, quen biết nên ngƣời thực hiện vẫn “hoàn thành kế hoạch”.
Nhiều công trình nghiên cứu không có giá trị: Do tƣ tƣởng đối phó – “làm cho xong”, cũng nhƣ nhiều khi mục đích đặt ra nặng về lợi ích kinh tế nên việc “cắt- dán” (copy – paste) hay “xào- nấu lại” là khá phổ biến trong hoạt động nghiên cứu. Một công trình đƣợc đánh giá xuất sắc khi nghiệm thu, cũng không hề có những đoạn văn “đạo” nhƣng lại chẳng có đóng góp gì mới trên phƣơng diện khoa học. Lý do là bởi kỹ năng và trình độ “nấu” của ngƣời thực hiện đề tài đã ở mức chuyên nghiệp. Ngoài ra, việc nghiên cứu những gì “ta có sẵn” cũng đƣợc áp dụng để nhằm giảm thiểu chi phí thực hiện…, dẫn tới rất nhiều công trình sau khi nghiệm thu đều đƣợc đóng bìa cứng xếp vào
tủ kính “nhìn cho đẹp”…Chắc chắn những công trình ấy không thể đem lại nâng cao trình độ của ngƣời nghiên cứu, không mang lại hiệu quả mà ngƣợc lại, còn gây lãng phí thời gian và tiền bạc.
Chất lƣợng thấp của các công trình còn thể hiện qua số lƣợng các bài báo khoa học đƣợc công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế.
Những hạn chế từ việc đầu tƣ nguồn tài chính cho hoạt động NCKH. Cụ thể là:
- Đầu tƣ tài chính cho các hoạt động trong cả hai trƣờng còn thấp, mới chỉ chiếm khoảng gần 2% chi ngân sách hoạt động của trƣờng. Trong khi đó số lƣợng các giảng viên là giáo sƣ, tiến sĩ và cao học chiếm phần lớn nên tỷ đầu tƣ ngân sách cho các đề tài khi chia ra là quá nhỏ và mất cân đối, nên chƣa thể huy động đƣợc lực lƣợng cán bộ khoa học có trình độ cao tập trung vào hoạt động NCKH mà họ vẫn phải nâng cao thu nhập bằng cách tăng giờ dạy ở trƣờng và các hệ thống trƣờng liên kết, các trƣờng bên ngoài. Còn đối với hoạt động NCKH của sinh viên thì cũng chƣa có chính sách khuyến khích, trao thƣởng xứng đáng để tạo động lực giúp sinh viên say mê nghiên cứu khoa học.
- Cơ cấu đầu tƣ ngân sách cho các lĩnh vực NCKH chƣa toàn diện, đôi lúc chỉ tập trung vào một lĩnh vực trọng tâm, mang tính thời cuộc mà chƣa có sự quan tâm đầy đủ hết các ngành, các bộ môn trong trƣờng.
- Trong điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp, nhƣng sự phân bổ nguồn này cho hoạt động NCKH còn mang tính dàn trải và chƣa hợp lý.
- Cơ chế phân bổ kinh phí NCKH của cơ quan quản lý còn chƣa hợp lý nhƣ: chất lƣợng đề tài chƣa tƣơng xứng với kinh phí, cơ chế giám sát và đánh
giá năng lực nghiên cứu của chủ nhiệm đề tài còn yếu, phân bổ kinh phí dựa trên số lƣợng ngƣời nghiên cứu có học hàm, học vị, …
- Nhiều đề tài nghiên cứu không có tính mới, nghiên cứu còn bị trùng lặp dẫn đến hiện tƣợng lãng phí ngân sách.
- Sự thực là hiện nay công tác giảng dạy và NCKH của giảng viên nói chung còn gặp “sức ỳ” quá lớn, nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Lịch giảng dạy phân bố, phân công không đồng đều, gây quá tải đối với giảng viên, khiến cho họ không có đủ thời gian đầu tƣ nghiên cứu. Công tác NCKH thiếu tính hệ thống, tập trung, đồng bộ, giảng viên nghiên cứu đề tài còn mang tính đơn lẻ, manh mún, NCKH chƣa thực sự thu hút đông đảo giảng viên tham gia, đặc biệt là các giảng viên trẻ.
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong hoạt động nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Hải Dương và Trường Đại học Kỹ thuật y